Bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Lò Kiều Oanh |
Ngày 10/05/2019 |
138
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Nêu các giai đoạn phát triển của kinh tế Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939
Câu 2: Nội dung cơ bản và tác dụng của chính sách kinh tế mới của Rudơven
Bài 14 : Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
tiết 17
Nhóm 1. Tình hình kinh tế Nhật Bản
(1918 -1923)
Nhóm 2. Trình bầy tình hình xã hội Nhật Bản
(1918-1923)?
Nhóm 3. Kinh tế Nhật Bản trong những năm
ổn định( 1924-1929)
Nhóm 4. Tình hình chính trị Nhật Bản
(1924-1929)
I/ Nhật Bản trong những năm 1918 - 1929
1. NhậtBản trong những năm đầu sau chiến tranh( 1918-1923)
1. NhậtBản trong những năm đầu sau chiến tranh( 1918-1923)
a. Kinh tế:
* Công nghiệp: + Có nhiều lợi thế để phát triển -> Tăng trưởng nhanh
+ Biểu hiện: Sản lượng tăng 5 lần, xuất khẩu gấp 4 lần, dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 6 lần
* Nông nghiệp: Kém phát triển
* Bùng nổ các cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân (Bạo động lúa gạo năm 1918)
* Tháng 7/1922: Đảng Cộng sản Nhật thành lập
Hãy tìm điểm giống và khác nhau giữa nước Mĩ và Nhật trong thập niên đầu sau chiến tranh thế giới I? Tại sao?
b. Xã hội:
a, Kinh tế:
2. Nhật Bản trong những năm 1924- 1929
- Đầu thập niên 20 : Ban hành một số cải cách chính trị.
- Cuối thập niên 20: Thực hiện chính sách đối nội và đối ngoại hiếu chiến
Phát triển bấp bênh , không ổn định.
- 1926: Sản lượng công nghiệp phục hồi vượt mức trước chiến tranh.
- 1927: Khủng hoảng tài chính bùng nổ.
b, Chính trị
Nhóm 1. Khủng hoảng kinh tế thế giới tác động
đến Nhật Bản như thế nào?
Nhóm 2. Nhật Bản đã khắc phục khủng hoảng kinh tế
bằng biện pháp nào?
Nhóm 3. Tại sao NB xâm lược Trung Quốc?
Nhóm 4. Trình bầy quá trình đấu tranh chống
chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản ?
II/ Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước ở nhật
- Sản lượng công nghiệp giảm 32,5%
- Nông phẩm giảm 1,7 tỉ Yên
- Ngoại thương giảm 80%
- Đồng Yên sụt giá nghiêm trọng
- Nông dân phá sản
Công nhân thất nghiệp 3 triệu người
Mâu thuẫn xã hội và cuộc đấu tranh của
nhân dân bùng nổ quyết liệt.
1. Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Nhật Bản
*Biểu hiện
*Hậu quả
Kéo dài suốt thập niên 30
Thông qua cuộc đấu tranh giữa hai
phái "Sĩ quan trẻ"và "tướng lĩnh già"
- Là quá trình kết hợp giữa chủ
nghĩa quân phiệt với nhà nước thông
qua chiến tranh xâm lược và bành
trướng ra bên ngoài
- Quá trình quân phiệt hóa
2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
Giới cầm quyền NB chủ trương quân phiệt hoá bộ máy nhà nước
Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược
thuộc địa: 1931 đánh đông bắc TQ
Từ thập niên 30 của thế kỉ XX, NB trở thành lò lửa
chiến tranh ở Châu á
Nhật Hoàng Hirohito (1901-1989) lên ngôi từ 1926, lấy quốc hiệu là Showa, đến năm 1945 phải đầu hàng vô điều kiện trước quân Đồng minh.
Xâm lược Trung Quốc
Quân Nhật chiếm vùng
Sơn Đông (Trung Quốc)
- Thị trường rộng lớn
- Nhiều tài nguyên thiên nhiên
- Xâm lược Trung Quốc nằm trong
ý đồ bành trướng Thế giới của NB
- Làm bàn đạp tấn công các nước ở
Châu á
Phát xít Nh?t ch?t d?u ngu?i Hoa nam 1937
Quân Nhật chiếm Mãn Châu (T9/1939)
Phổ Nghi- Hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc
Phim tư liệu
3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật bản
Thời gian :
Lãnh đạo:
Hình thức:
Mục đích:
- ý nghĩa :
Thập niên 30 của thế kỉ XX
Đảng cộng sản
Biểu tình, bãi công, thành lập mặt trận nhân dân
Phản đối chính sách xâm lược hiếu chiến của chính
quyền Nhật.
Làm chậm lại quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước
ở Nhật
Câu 2: Nội dung cơ bản và tác dụng của chính sách kinh tế mới của Rudơven
Bài 14 : Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
tiết 17
Nhóm 1. Tình hình kinh tế Nhật Bản
(1918 -1923)
Nhóm 2. Trình bầy tình hình xã hội Nhật Bản
(1918-1923)?
Nhóm 3. Kinh tế Nhật Bản trong những năm
ổn định( 1924-1929)
Nhóm 4. Tình hình chính trị Nhật Bản
(1924-1929)
I/ Nhật Bản trong những năm 1918 - 1929
1. NhậtBản trong những năm đầu sau chiến tranh( 1918-1923)
1. NhậtBản trong những năm đầu sau chiến tranh( 1918-1923)
a. Kinh tế:
* Công nghiệp: + Có nhiều lợi thế để phát triển -> Tăng trưởng nhanh
+ Biểu hiện: Sản lượng tăng 5 lần, xuất khẩu gấp 4 lần, dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 6 lần
* Nông nghiệp: Kém phát triển
* Bùng nổ các cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân (Bạo động lúa gạo năm 1918)
* Tháng 7/1922: Đảng Cộng sản Nhật thành lập
Hãy tìm điểm giống và khác nhau giữa nước Mĩ và Nhật trong thập niên đầu sau chiến tranh thế giới I? Tại sao?
b. Xã hội:
a, Kinh tế:
2. Nhật Bản trong những năm 1924- 1929
- Đầu thập niên 20 : Ban hành một số cải cách chính trị.
- Cuối thập niên 20: Thực hiện chính sách đối nội và đối ngoại hiếu chiến
Phát triển bấp bênh , không ổn định.
- 1926: Sản lượng công nghiệp phục hồi vượt mức trước chiến tranh.
- 1927: Khủng hoảng tài chính bùng nổ.
b, Chính trị
Nhóm 1. Khủng hoảng kinh tế thế giới tác động
đến Nhật Bản như thế nào?
Nhóm 2. Nhật Bản đã khắc phục khủng hoảng kinh tế
bằng biện pháp nào?
Nhóm 3. Tại sao NB xâm lược Trung Quốc?
Nhóm 4. Trình bầy quá trình đấu tranh chống
chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản ?
II/ Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước ở nhật
- Sản lượng công nghiệp giảm 32,5%
- Nông phẩm giảm 1,7 tỉ Yên
- Ngoại thương giảm 80%
- Đồng Yên sụt giá nghiêm trọng
- Nông dân phá sản
Công nhân thất nghiệp 3 triệu người
Mâu thuẫn xã hội và cuộc đấu tranh của
nhân dân bùng nổ quyết liệt.
1. Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Nhật Bản
*Biểu hiện
*Hậu quả
Kéo dài suốt thập niên 30
Thông qua cuộc đấu tranh giữa hai
phái "Sĩ quan trẻ"và "tướng lĩnh già"
- Là quá trình kết hợp giữa chủ
nghĩa quân phiệt với nhà nước thông
qua chiến tranh xâm lược và bành
trướng ra bên ngoài
- Quá trình quân phiệt hóa
2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
Giới cầm quyền NB chủ trương quân phiệt hoá bộ máy nhà nước
Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược
thuộc địa: 1931 đánh đông bắc TQ
Từ thập niên 30 của thế kỉ XX, NB trở thành lò lửa
chiến tranh ở Châu á
Nhật Hoàng Hirohito (1901-1989) lên ngôi từ 1926, lấy quốc hiệu là Showa, đến năm 1945 phải đầu hàng vô điều kiện trước quân Đồng minh.
Xâm lược Trung Quốc
Quân Nhật chiếm vùng
Sơn Đông (Trung Quốc)
- Thị trường rộng lớn
- Nhiều tài nguyên thiên nhiên
- Xâm lược Trung Quốc nằm trong
ý đồ bành trướng Thế giới của NB
- Làm bàn đạp tấn công các nước ở
Châu á
Phát xít Nh?t ch?t d?u ngu?i Hoa nam 1937
Quân Nhật chiếm Mãn Châu (T9/1939)
Phổ Nghi- Hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc
Phim tư liệu
3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật bản
Thời gian :
Lãnh đạo:
Hình thức:
Mục đích:
- ý nghĩa :
Thập niên 30 của thế kỉ XX
Đảng cộng sản
Biểu tình, bãi công, thành lập mặt trận nhân dân
Phản đối chính sách xâm lược hiếu chiến của chính
quyền Nhật.
Làm chậm lại quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước
ở Nhật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lò Kiều Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)