Bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Lê Nguyễn Thiện Tính | Ngày 10/05/2019 | 108

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 14:
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Trong thời kì giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, Nhật Bản cũng giống như các nước tư bản khác là trải qua những năm ổn định ngắn ngủi, rồi chịu tác động mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).
Để tìm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng, Nhật Bản đã đi theo con đường phát xít hoá bộ máy nhà nước,tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.
BÀI 28:
NH?T B?N GI?A HAI CU?C CHI?N TRANH TH? GI?I (1918 - 1939)



II. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939:
I. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1929:
I. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1929:
1. Những năm đầu sau chiến tranh (1918-1923):

Biểu hiện
Nguyên nhân phát triển
Hạn chế
- Về kinh tế:
- Về xã hội:
- Về kinh tế:
Nêu những biểu hiện phát triển của kinh tế Nhật Bản trong và
sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
I. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1929:
1. Những năm đầu sau chiến tranh (1918-1923):
- Về kinh tế:
+ Sản lượng công nghiệp tăng gấp 5 lần, tổng giá trị xuất khẩu tăng gấp 4 lần, dự trữ vàng và ngoại tệ tăng gấp 6 lần.
Biểu hiện
Nêu nguyên nhân phát triển của kinh tế Nhật Bản trong và sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
+ Thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh thế giới thứ nhất
+ Tăng cường sản xuất hàng hóa xuất khẩu
+ Kinh tế các nước châu Âu suy giảm
Nguyên nhân phát triển
I. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1929:
1. Những năm đầu sau chiến tranh (1918-1923):
- Về kinh tế:
I. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1929:
1. Những năm đầu sau chiến tranh (1918-1923):
- Về kinh tế:
Hạn chế
+ Sau 18 tháng phát triển kinh tế Nhật lâm vào khủng hoảng.
+ Tàn dư phong kiến vẫn còn tồn tại ở nông thôn
I. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1929:
1. Những năm đầu sau chiến tranh (1918-1923):
- Về kinh tế:
+ Sản lượng công nghiệp tăng gấp 5 lần, tổng giá trị xuất khẩu tăng gấp 4 lần, dự trữ vàng và ngoại tệ tăng gấp 6 lần.
+ Thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh thế giới thứ nhất
+ Tăng cường sản xuất hàng hóa xuất khẩu
+ Kinh tế các nước châu Âu suy giảm
Biểu hiện
Nguyên nhân phát triển
Hạn chế
+ Sau 18 tháng phát triển kinh tế Nhật lâm vào khủng hoảng.
+ Tàn dư phong kiến vẫn còn tồn tại ở nông thôn

I. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1929:
1. Những năm đầu sau chiến tranh (1918-1923):
-Về xã hội:

+ Đời sống nhân dân lao động khó khăn..
+ Năm 1918 quần chúng nổi dậy phá kho thóc.
+ Tháng 7/1922 Đảng Cộng Sản Nhật Bản được thành lập.
1. Những năm đầu sau chiến tranh (1918-1923):
-Về xã hội:
Nêu những nét chính về tình hình xã hội trong những năm 1918-1923?
Thủ đô Tokyo sau trận động đất tháng 9 - 1923
2. Những năm ổn định 1924 – 1929:
I. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1929:
- Về kinh tế:
- Về chính trị:
Tình hình Nhật Bản trong những năm 1918-1929 có những điểm
gì nổi bật?
2. Những năm ổn định 1924 – 1929:
+ Đầu thập niên 20 của thế kỉ XX chính phủ thi hành một số cải cách dân chủ.
+ Cuối thập niên 20 của thế kỉ XX Tướng Tanaca cầm quyền thực hiện chính
sách phản động, hiếu chiến.
+ Năm 1926 sản lượng công nghiệp phục hồi và đạt mức trước chiến tranh.
+ Năm 1927 lâm vào khủng hoảng tài chính kinh tế sa sút nghiêm trọng.
I. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1929:
- Về kinh tế:
- Về chính trị:
BÀI 28:
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
II. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939:
1. Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Nhật Bản:
BÀI 28:
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
II. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939:
1. Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Nhật Bản:
+ Dấu hiệu khủng hoảng xuất hiện sớm từ năm 1927.Công nghiệp,
nông nghiệp và ngoại thương giảm sút nghiêm trọng.
- Hậu quả:
+ Nông dân bị phá sản, công nhân thất nghiệp .
+ Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
Nêu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đối với Nhật?
- Đặc điểm:
BÀI 28:
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
II. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939:
2. Quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước:
3. Nhân dân Nhật Bản đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt
II. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939:
Nhân dân Nhật Bản đã đấu tranh chống chủ nghĩa quân
phiệt như thế nào? Tác động của việc này ra sao?
Vì sao giới cầm quyền Nhật bản chọn con đường phát xít hoá?
Đặc điểm của quá trình quân phiệt hoá ở Nhật Bản?
Những việc làm đầu tiên của giới quân phiệt Nhật?
+ Nhóm 1:
+ Nhóm 2:
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
II. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939:
+ Nhóm 1:
Vì sao giới cầm quyền Nhật bản chọn con đường phát xít hoá?
* Nguyên nhân
+ Để khắc phục khủng hoảng, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương
quân phiệt hoá bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược.
II. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939:
+ Nhóm 2:
Biểu hiện của quá trình quân phiệt hoá ở Nhật Bản?
+ Quân phiệt hoá bộ máy nhà nước của Thiên Hoàng, tiến hành
chiến tranh xâm lược.
+ Kéo dài suốt thập niên 30 của thế kỉ XX.
* Biểu hiện :
II. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939:
+ Nhóm 3:
Những việc làm đầu tiên của giới quân phiệt Nhật?
+ Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc
+ Biến Nhật Bản trở thành lò lữa chiến tranh ở châu Á
II. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939:
+ Nhóm 4:
Nhân dân Nhật Bản đã đấu tranh chống chủ nghĩa quân
phiệt như thế nào? Tác động của việc này ra sao?
+ Cuộc đấu tranh đã góp phần làm chậm lại quá trình quân phiệt hoá ở Nhật.
+ Phong trào thành lập Mặt trận Nhân dân chống chủ nghĩa quân phiệt diễn ra phong phú (hạt nhân lãnh đạo là Đảng Cộng Sản Nhật).
Ngành kinh tế của Nhật chịu tác động nhiều nhất của khủng hoảng kinh tế (1929-1933) là:
A. Công nghiệp nặng
B. Công nghiệp quân sự
C. Tài chính ngân hàng
D. Nông nghiệp
Để vượt qua khủng hoảng giới cầm quyền Nhật đã chủ trương:
Quân phiệt hoá bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược.
Chế độ độc tài phát xít giống Đức
Thực hiện chính sách mới của Rudơven
Thực hiện dân chủ, mở cửa, ứng dụng khoa học - kĩ thuật
Em hãy tìm ra điểm giống và khác nhau giữa nước Mĩ và Nhật
trong thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Giống nhau:
Khác nhau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Nguyễn Thiện Tính
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)