Bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Hồ Tấn Nhạn |
Ngày 10/05/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN: LỊCH SỬ
GIÁO VIÊN: HỒ TẤN NHẠN
NHẬT BẢN
Bài 14. NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
I.Tình hình Nhật Bản trong những năm 1918-1929.
1. Nước Nhật trong những năm 1918-1923.
-Kinh tế:
+ Sau thế chiến 1,kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh.
Vậy theo em nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế Nhật phát triển nhanh?
-Nhật Bản không bị chiến tranh tàn phá.
-Thu nhiều lợi nhuận trong chiến tranh bằng sản xuất và bán vũ khí.
-Lợi dụng châu Âu có chiến tranh, Nhật tranh thủ sản xuất hàng hóa và xuất khẩu.
Làm cho nền kinh tế Nhật phát triển nhanh.
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
Em hãy cho biết những biểu hiện chứng tỏ nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh?
Biểu hiện: Năm 1914-1919, sản lượng công nghiệp Nhật tăng 5 lần, tổng giá trị xuất khẩu tăng 4 lần, dự trữ vàng và ngoại tệ tăng 6 lần.
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-19239)
Tình hình Nhật Bản trong những năm 1918-1929.
Nước Nhật trong những năm đầu sau chiến tranh.
-Kinh tế:
+Từ năm 1920-1921, kinh tế Nhật lâm vào khủng hoảng.
+Sau thế chiến 1, kinh tế Nhật phát triển nhanh chóng.
THỦ ĐÔ TÔ-KI-Ô SAU TRẬN ĐỘNG ĐẤT THÁNG 9/1923
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
Tình hình Nhật Bản trong những năm 1918-1929.
Nước Nhật trong những năm đầu sau chiến tranh.
-Kinh tế:
-Xã hội:
+Nông dân và công nhân đấu tranh.
Vì sao nông dân và công nhân đấu tranh?
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
-Đời sống người lao động không được cải thiện:nông dân bị địa chủ áp bức. Còn công nhân bị giới chủ bóc lột thậm tệ, ngày làm việc kéo dài, đồng lương rẻ mạt.
-Hơn nữa lúc này giá lương thực, thực phẩm đặc biệt là lúa gạo vô cùng đắc đỏ. Người dân không có tiền để mua. Trong khi nhân dân đói khổ thì bọn nhà giàu tích trữ lúa, gạo đầy nhà.
Không còn cách nào khác nông dân và công nhân đã nổi dậy đấu tranh.
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
Tình hình Nhật Bản trong những năm 1918-1929.
Nước Nhật trong những năm 1918-1923.
-Kinh tế:
-Xã hội:
+Nông dân và công nhân đấu tranh.
+Trên cơ sở đó, Đảng cộng sản Nhật Bản được thành lập (7/1922).
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
Tình hình Nhật Bản trong những năm 1918-1929.
Nước Nhật trong những năm 1918-1923.
2. Nước Nhật trong những năm 1924-1929.
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
Nhóm 1: Tình hình kinh tế Nhật Bản (1924-1929)như thế nào? Biểu hiện của sự phát triển bấp bênh, không ổn định đó?
Nhóm 2: Em hãy cho biết điểm giống và khác nhau giữa nước Mĩ và Nhật Bản trong những thập niên đầu sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
Nhóm 3: Tại sao sau chiến tranh cũng có lợi như nhau mà kinh tế Nhật phát triển bấp bênh, không ổn định còn kinh tế Mĩ phát triển ổn định?
Nhóm 4: Trình bày tình hình về chính trị-xã hội của Nhật trong những năm đầu thập niên 20 của thế kỉ XX?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
Nhóm 1:
-Kinh tế phát triển bất bênh, không ổn định(1924-1929).
-Biểu hiện:
+Năm 1926 sản lượng công nghiệp phục hồi và vượt mức trước chiến tranh.
+Năm 1927, khủng hoảng tài chính làm 30 ngân hàng ở Tô-ki-ô bị phá sản.
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
Nhóm 2:
-Giống: Cùng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi lộc trong và sau chiến tranh, không bị tổn thất gì nhiều.
-Khác nhau:
+Kinh tế Nhật phát triển bấp bênh, không ổn định, chỉ phát triển 1 thời gian ngắn rồi lại lâm vào khủng hoảng.
+Còn nước Mĩ phát triển phồn vinh trong suốt thập kỉ 20 của thế kỉ XX.
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
Nhóm 3:
+Vì Mĩ chú trọng cải tiến kĩ thuật, đổi mới quản lý sản xuất, sức cạnh tranh cao, nguyên liệu dồi dào, vốn lớn.
+Còn Nhật nguyên-nhiên liệu khan hiếm phải nhập khẩu quá mức, sức cạnh tranh yếu, công nghiệp không được cải thiện, nông nghiệp trì trệ, lạc hậu, sức mua của người dân thấp.
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
Nhóm 4:Về chính trị-xã hội:
-Những năm đầu thập niên 20, ban hành 1 số cải cách chính trị và giảm bớt căng thẳng trong quan hệ với các cường quốc khác.
- Những năm cuối thập niên 20, chính phủ Ta-na-ca thực hiện những chính sách đối nội và đối ngoại hiếu chiến.
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
Tình hình Nhật Bản trong những năm 1918-1929.
Nước Nhật trong những 1918-1923.
2. Nhật Bản trong những năm 1924-1929.
-Kinh tế: Phát triển bấp bênh, không ổn định.
-Chính trị- xã hội:
+Thi hành 1 số cải cách về chính trị (đầu thập niên 20).
+Thực hiện chính sách đối nội và đối ngoại hiếu chiến (cuối thập niên 20).
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
Tình hình Nhật Bản trong những năm 1918-1929.
Nước Nhật trong những năm đầu sau chiến tranh.
2. Nhật Bản trong những năm 1924-1929.
II. Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản.
-Kinh tế:
1.Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản.
Giảm sút nghiêm trọng nhất là nông nghiệp.
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
Những biểu hiện của sự suy giảm này là gì?
-Sản lượng công nghiệp năm 1931 giảm 32,5%.
-Nông nghiệp giảm 1,7 tỉ Yên.
-Ngoại thương giảm 80%.
-Đồng yên sụt giảm nghiêm trọng.
Vậy cuộc khủng hoảng này dẫn đến hậu quả gì?
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
Tình hình Nhật Bản trong những năm 1918-1929.
Nước Nhật trong những năm 1918-1923.
2. Nhật Bản trong những năm 1924-1929.
II. Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản.
-Kinh tế: Giảm sút nghiêm trọng nhất là nông nghiệp.
1. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản.
-Hậu quả: Nông dân phá sản, công nhân thất nghiệp →xã hội mâu thuẫn và cuộc đấu tranh của nhân dân bùng nổ quyết liệt.
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
Tình hình Nhật Bản trong những năm 1918-1929.
Nước Nhật trong những năm 1918-1923.
2. Nhật Bản trong những năm 1924-1929.
II. Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản.
2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
1. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản.
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
Em hãy cho biết nước Đức và nước Mĩ giải quyết khủng hoảng kinh tế bằng con đường nào?
Nước Đức đã lựa chọn con đường phát xít hóa bộ máy chính quyền, thiết lập nền chuyên chính độc tài, khủng bố công khai, chuẩn bị phát động chiến tranh xâm lược.
Nước Mĩ tiến hành cải cách dân chủ thực hiện “chính sách mới” dùng sức mạnh, biện pháp của nhà nước để điều tiết nền kinh tế, giải quyết các vấn đề chính trị- xã hội.
Bài 14. NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
2. Quá trình quân phiệt hóa bô máy nhà nước.
Vậy Nhật giải quyết khủng hoảng bằng con đường nào?
-Giới cầm quyền Nhật chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật mang đặc điểm là gì?
-Đặc điểm QT quân phiệt hóa
Là quá trình kết hợp giữa CN quân phiệt với nhà nước.
Nhật Hoàng Hirohito (1901-1989) lên ngôi 1926, lấy quốc hiệu là Showa,đến năm 1945 phải đầu hàng vô điều kiện trước quân đồng minh.
Kéo dài suốt trong thập niên 30.
Song song với QT quân phiệt hóa, Nhật tiến hành chiến tranh xâm lược.
→Nhật Bản trở thành lò lửa chiến tranh ở Châu Á.
Quân Nhật chiếm Sơn Đông (Trung Quốc)
Phát xít Nhật chặt đầu người Hoa 1937
Quân Nhật chiếm Mãn Châu 9/1939
Bài 14. NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản.
-Thời gian:
-Lãnh đạo:
-Hình thức:
-Mục đích:
-Ý nghĩa:
Thập niên 30 của thế kỉ XX.
Đảng cộng sản.
Biểu tình, bãi công, thành lập mặt trận nhân dân.
Phản đối chính sách xâm lược hiếu chiến của chính quyền Nhật.
Làm chậm lại quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật.
CHÀO THÂN ÁI – HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Tấn Nhạn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)