Bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương | Ngày 10/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

THẾ GIỚI
ĐẦY BIẾN ĐỘNG
Tại sao nói: Nhật Bản cuối thế kỉ XIX là một hiện tượng thần kỳ của Châu Á, nhưng sang đầu thế kỉ XX lại là “lò lửa chiến tranh” của thế giới
(1919-1939)
giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Em biết gì về quốc gia Nhật Bản ?
Tư tưởng quân phiệt kiểu võ sĩ đạo
Nội dung cơ bản của bài
I – Nhật Bản trong những năm 1918 – 1929
Nhật Bản trong những năm đầu sau chiến tranh thế giới (1918 – 1923)
Nhật Bản trong những năm ổn định (1924 – 1929)
II – Khủng hoảng kinh tế (1923 – 1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản
Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản
Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản
II – Khủng hoảng kinh tế (1923 – 1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản
1. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản
Tác động tiêu cực tới Nhật Bản
Mâu thuẫn xã hội gay gắt
Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là loại khủng hoảng gì? Nó tác động như thế nào tới nước Nhật
1. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản
Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã tác động tiêu cực tới Nhật Bản
Kinh tế suy thoái
Xã hội: thất nghiệp, đời sống khó khăn, các cuộc đấu tranh bùng nổ
 ĐE DỌA SỰ TỒN TẠI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
Nhật Bản sẽ lựa chọn con đường nào để vượt qua khủng hoảng
2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
- Biện pháp của Nhật Bản:
+ Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
+ Gây chiến tranh xâm lược: Trung Quốc,…
 Lò lửa chiến tranh ở Châu Á
Nhân dân Nhật Bản đã làm gì để ngăn chặn chủ nghĩa quân phiệt ??
Tham khảo
Khác biệt giữa phát xít hóa ở Nhật và Đức
Đức: từ nền dân chủ đại nghị Hittle độc tài
Nhật: có Thiên hoàng (độc tôn)
 tiến hành quân phiệt thông qua các cuộc đảo chính, khủng bố đẫm máu giữa các đảng phái có tư tưởng quân phiệt, dòng dõi Samurai: Đảng Rồng đen, Đảng Thanh Long, Phái sĩ quan trẻ, Phái tướng lĩnh già
Hoàng tử Asakanomiya Yasuhiko thành viên của Đảng Rồng Đen
Quá trình bành trướng của Nhật Bản
Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở Châu Á
Thảm sát Nam Kinh 
13 -12 -1937
Hai sĩ quan Nhật Bản, Toshiaki Mukai và Tsuyoshi Noda thực hiện “Kỷ lục ghê rợn” giết 100 người
3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản
Thời gian:
Lãnh đạo:
Lực lượng tham gia:
Hình thức:
Ý nghĩa:
Những năm 30 của thế kỉ XX
Đảng Cộng sản Nhật Bản
nhân dân, binh lính
biểu tình (thấp) Mặt trận nhân dân (cao)
làm chậm
Phiếu học tập
Tình hình và biện pháp thoát khỏi khủng hoảng của các nước tư bản (1929 - 1939)
Khủng hoảng kinh tế 1929 -1933
Quân phiệt
Dân chủ
Không có, ít
Nhiều
-phát xít hóa
- Chuẩn bị chiến tranh
- Cải cách dân chủ
- Dựa vào thuộc địa
Vượt qua khủng hoảng
Lò lửa chiến tranh
-Vượt qua khủng hoảng
- Duy trì nền dân chủ tư sản
Củng cố
Hoàn cảnh nước Nhật: khủng hoảng kinh tế đe dọa sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản
Nhật Bản lựa chọn con đường phản cách mạng để thoát khỏi khủng hoảng
 Lò lửa chiến tranh
Đây là bài Phạm Quốc Long có tham khảo thêm các nguồn trên mạng
mong các thầy cô chỉnh sửa, sử dụng cho phù hợp với nội dung










Bức ảnh này là ảnh thật, mong các thầy cô cân nhắc khi cho vào bài giảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)