Bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Luận |
Ngày 10/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 15
Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Diện tích: 372.313 Km2
2. Dân số: 127,1 triệu người (2000)
3.Thủ đô: Tô-ki-ô
4. Gồm 4 đảo lớn: Hôcaiđô, Hônsu, Sicôcư, Kiusiu
5. Vị trí: Nằm phía Đông khu vực châu Á.
Mục tiêu bài học
1. Nhật Bản sau những năm đầu của chiến tranh 1918 - 1929.
2. Cuộc KHKT (1929 - 1933) và tác động của nó đến Nhật Bản.
3. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản.
I. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM (1918 - 1929)
1. Nhật Bản trong những năm đầu sau
chiến tranh (1918 - 1923)
a. Tình hình kinh tế:
- Điều kiện:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí.
+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh để sản xuất hàng hóa, xuất khẩu.
- Biểu hiện: Năm 1914 - 1919
+ Sản lượng CN tăng 5 lần.
+ Tổng giá trị XNK tăng 4 lần.
+ Dự trữ vàng và ngoại tệ tăng 6 lần.
b. Tình hình chính trị – xã hội:
- Khó khăn: Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa CN và N2, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện...
- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân bùng nổ mạnh.
+ “Bạo động lúa gạo” – mang tính chất quần chúng.
+ Tháng 7/ 1922 ĐCS thành lập.
Thủ đô Tô-ki-ô sau trận động đất 9 - 1923
Nhóm 1: Nét nổi bật về tình hình kinh tế Nhật trong những năm 1924 – 1929? Những khó khăn mà Nhật gặp phải?
Nhóm 2: Những nét chính về tình hình chính trị - xã hội của Nhật Bản? Vì sao chính sách xâm lược của Ta-na-ca đều bị thất bại?
Nhóm 3 và 4: So sánh tình hình Nhật Bản và Mĩ trong những năm 1918–1929 có điểm gì giống và khác nhau?
2. Nhật Bản trong những năm ổn định (1924 - 1929)
a. Kinh tế:
- Năm 1926 SLCN phục hồi.
- Năm 1927 lâm vào khủng hoảng tài chính làm 30 ngân hàng Tô-ki-ô phá sản.
- Khó khăn:
+ Nhập khẩu NVL từ bên ngoài.
+ Tính cạnh tranh yếu, các xí nghiệp chỉ sử dụng 20 – 25% công suất.
+ Sức mua của người dân suy giảm...
Thị trường chứng khoán Tô-ki-ô năm 1929
b. Chính trị - xã hội:
- Đầu thập niên 20 Chính phủ TS thi hành 1 số cải cách chính trị (...)
- Cuối thập niên 20 Chính phủ Ta-na-ca
thực hiện c/s đối nội, đối ngoại hiếu chiến.
II. KHỦNG HOẢNG KT (1929 - 1933) VÀ QUÁ TRÌNH QUÂN PHIỆT HÓA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Ở NHẬT BẢN.
1. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản.
- Nền kinh tế Nhật bị giảm sút nghiêm trọng (trầm trọng nhất NN).
Biểu hiện?
- Hậu quả: sgk
2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
- Biện pháp thực hiện:
Gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
- Đặc điểm:
+ Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, tiến hành chiến tranh xâm lược.
+ Kéo dài trong suốt thập niên 30 thông qua cuộc đấu tranh phái “sĩ quan trẻ” và “sĩ quan già”
- Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa (Đông Bắc – Trung Quốc)
Quân đội Nhật chiếm Mãn ChâuTrung Quốc 9-1931
3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản.
- Mục đích: Phản đối chính sách xâm lược hiếu chiến của chính quyền Nhật Bản.
- Lãnh đạo: Đảng Cộng sản.
- Hình thức: Biểu tình, bãi công, thành lập MTND.
- Tác dụng: Làm chậm lại quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản.
Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Diện tích: 372.313 Km2
2. Dân số: 127,1 triệu người (2000)
3.Thủ đô: Tô-ki-ô
4. Gồm 4 đảo lớn: Hôcaiđô, Hônsu, Sicôcư, Kiusiu
5. Vị trí: Nằm phía Đông khu vực châu Á.
Mục tiêu bài học
1. Nhật Bản sau những năm đầu của chiến tranh 1918 - 1929.
2. Cuộc KHKT (1929 - 1933) và tác động của nó đến Nhật Bản.
3. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản.
I. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM (1918 - 1929)
1. Nhật Bản trong những năm đầu sau
chiến tranh (1918 - 1923)
a. Tình hình kinh tế:
- Điều kiện:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí.
+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh để sản xuất hàng hóa, xuất khẩu.
- Biểu hiện: Năm 1914 - 1919
+ Sản lượng CN tăng 5 lần.
+ Tổng giá trị XNK tăng 4 lần.
+ Dự trữ vàng và ngoại tệ tăng 6 lần.
b. Tình hình chính trị – xã hội:
- Khó khăn: Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa CN và N2, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện...
- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân bùng nổ mạnh.
+ “Bạo động lúa gạo” – mang tính chất quần chúng.
+ Tháng 7/ 1922 ĐCS thành lập.
Thủ đô Tô-ki-ô sau trận động đất 9 - 1923
Nhóm 1: Nét nổi bật về tình hình kinh tế Nhật trong những năm 1924 – 1929? Những khó khăn mà Nhật gặp phải?
Nhóm 2: Những nét chính về tình hình chính trị - xã hội của Nhật Bản? Vì sao chính sách xâm lược của Ta-na-ca đều bị thất bại?
Nhóm 3 và 4: So sánh tình hình Nhật Bản và Mĩ trong những năm 1918–1929 có điểm gì giống và khác nhau?
2. Nhật Bản trong những năm ổn định (1924 - 1929)
a. Kinh tế:
- Năm 1926 SLCN phục hồi.
- Năm 1927 lâm vào khủng hoảng tài chính làm 30 ngân hàng Tô-ki-ô phá sản.
- Khó khăn:
+ Nhập khẩu NVL từ bên ngoài.
+ Tính cạnh tranh yếu, các xí nghiệp chỉ sử dụng 20 – 25% công suất.
+ Sức mua của người dân suy giảm...
Thị trường chứng khoán Tô-ki-ô năm 1929
b. Chính trị - xã hội:
- Đầu thập niên 20 Chính phủ TS thi hành 1 số cải cách chính trị (...)
- Cuối thập niên 20 Chính phủ Ta-na-ca
thực hiện c/s đối nội, đối ngoại hiếu chiến.
II. KHỦNG HOẢNG KT (1929 - 1933) VÀ QUÁ TRÌNH QUÂN PHIỆT HÓA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Ở NHẬT BẢN.
1. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản.
- Nền kinh tế Nhật bị giảm sút nghiêm trọng (trầm trọng nhất NN).
Biểu hiện?
- Hậu quả: sgk
2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
- Biện pháp thực hiện:
Gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
- Đặc điểm:
+ Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, tiến hành chiến tranh xâm lược.
+ Kéo dài trong suốt thập niên 30 thông qua cuộc đấu tranh phái “sĩ quan trẻ” và “sĩ quan già”
- Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa (Đông Bắc – Trung Quốc)
Quân đội Nhật chiếm Mãn ChâuTrung Quốc 9-1931
3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản.
- Mục đích: Phản đối chính sách xâm lược hiếu chiến của chính quyền Nhật Bản.
- Lãnh đạo: Đảng Cộng sản.
- Hình thức: Biểu tình, bãi công, thành lập MTND.
- Tác dụng: Làm chậm lại quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Luận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)