Bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Nhung | Ngày 10/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

[email protected]
GV: Hoàng Thị Thủy– Trường THPT Quốc Oai
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ!
TRÒ CHƠI: THỬ TÀI HIỂU BIẾT
Thiên nhiên
Địa danh
Truyền thống
Văn hóa
Khởi động
TRÒ CHƠI: THỬ TÀI HIỂU BIẾT
2
Văn hóa
ĐÁP ÁN: KIMONO
1
ĐÁP ÁN
ĐỘNG ĐẤT – SÓNG THẦN
Thiên nhiên
3
Truyền thống

ĐÁP ÁN
Trách nhiệm, kỉ luật, học mọi lúc mọi nơi,...

4
Địa danh

ĐÁP ÁN:
NÚI PHÚ SĨ
LƯỢC ĐỒ CHÂU Á
Lược đồ Nhật Bản
Diện tích: 377,9 nghìn Km2
DS: 126 triệu
người (2015)
BÀI 14: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Nhật Bản trong những năm 1918 - 1929
II. Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và quá trình quân phiệt hóa nhà nước ở Nhật Bản
I. Nhật Bản trong những năm 1918 – 1929
1. Nhật Bản trong những năm đầu sau chiến tranh thế giới (1918 – 1923)
- Hoàn cảnh:
- Sự phát triển kinh tế
- Phong trào đấu tranh
2. Nhật Bản trong những năm ổn định (1924 – 1929)
- Kinh tế:
- Chính trị, xã hội
II. Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản
1. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản

PHIẾU HỌC TẬP
Dựa vào SGK trang 76, em hãy thảo luận theo cặp để hoàn thiện nội dung sau:
Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
(1929 – 1933) đối với Nhật Bản:
Kinh tế:
+ Nông nghiêp:............................................
+ Công nghiệp:............................................
+ Ngoại thương:..........................................
+ Tài chính:................................................
Chính trị - xã hội:
Nông dân:....................................................
Công nhân:..................................................
 ....................................................
Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
(1929 – 1933) đối với Nhật Bản:
Kinh tế:
+ Nông nghiêp:..Giá nông phẩm sụt giảm......
+ Công nghiệp:...Giảm sút...........
+ Ngoại thương:....Giảm 80%.......................
+ Tài chính:....Đồng Yên mất giá.................
Chính trị - xã hội:
Nông dân:......Bị phá sản.........
Công nhân:....Bị thất nghiệp........
 .......Mâu thuẫn xã hội  Đấu tranh .....
II. Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản
1. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản
Thị trường chứng khoán Tô-ki-ô (1929)
II. Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản
1. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản
2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
Hoạt động nhóm (SGK trang 76-77)
NHÓM 1:
Giới cầm quyền Nhật Bản đã chọn giải pháp nào
để thoát khỏi khủng hoảng. Vì sao?
NHÓM 2:
Đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa Nhật Bản?
Giải thích tại sao quá trình quân phiệt hóa diễn ra trong suốt thập niên 30 của thế kỉ XX ( bằng việc đóng vai)
NHÓM 3:
Vì sao Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược
Trung Quốc? Nêu nét chính của cuộc chiến tranh
xâm lược này?
II. Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản
2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
a. Nguyên nhân:
Nghèo tài nguyên
Nhu cầu thị trường tăng
Thiên nhiên đầy thử thách
Truyền thống quân phiệt
II. Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản
2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
* Đối nội:
Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
Đàn áp phong trào đấu tranh.
a. Nguyên nhân:
b. Quá trình quân phiệt hóa:
 Đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa:
Kết hợp giữa chủ nghĩa quân phiệt với nhà nước.
Thông qua chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài.
Thời gian: kéo dài trong thập niên 30 của thế kỉ XX.
II. Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản
2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
* Đối nội:
a. Nguyên nhân:
b. Quá trình quân phiệt hóa:
* Đối ngoại:
Chạy đua vũ trang.
Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.
Kí với Đức hiệp ước chống quốc tế cộng sản.
Quân đội Nhật chiếm Mãn ChâuTrung Quốc 9-1931
Quân Nhật chiếm Mãn Châu
LƯỢC ĐỒ THUỘC ĐỊA CỦA NHẬT BẢN (1895 - 1942)
II. Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản
2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
Hình 38 SGK trang 77 nói lên điều gì?
II. Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản
2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
* Đối nội: phản động, hiếu chiến
a. Nguyên nhân:
b. Quá trình quân phiệt hóa:
* Đối ngoại: chạy đua vũ trang, bành trướng
Nhật Bản trở thành lò lửa
chiến tranh ở châu Á
II. Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản
1. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản
2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản
Nhiệm vụ: Đọc SGK trang 78, mục 3
( thời gian: 60 giây)
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Mục
tiêu
Kết
quả
Hình thức
Đấu tranh
Lực lượng
tham gia
Lãnh
đạo
Trò chơi: Ai nhanh hơn
1
ĐÁP ÁN
Chống chính sách phản động của giới cầm quyền
Mục tiêu
Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX là gì?
2
Lãnh đạo
ĐÁP ÁN: Đảng cộng sản
Lãnh đạo cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt là tổ chức nào?
3
Lực lượng tham gia

ĐÁP ÁN
Công nhân, nông dân, binh lính và một số sỹ quan

Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt gồm những lực lượng nào ?
4
Hình thức đấu tranh

ĐÁP ÁN:
Bãi công, biểu tình
Cuộc đấu tranh diễn ra dưới hình thức nào ?
5
Kết quả
ĐÁP ÁN: Làm chậm quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
Cuộc đấu tranh đem lại kết quả gì ?
CỦNG CỐ:
Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933
ĐQ cải cách KT-CT-XH (Anh, Pháp, Mĩ)
CN phát xít hình thành
ĐQ phát xít hóa bộ máy nhà nước (Đức, Italia, Nhật Bản)
NGUY CƠ CHIẾN TRANH
Duy trì chế độ dân chủ tự sản
a
Bí mật
Biện pháp chính quyền Nhật Bản giải quyết khủng hoảng?
Q
O
T
Ê
H
N
U
P
Â
I
H
A
Làm bài tập trong sách bài tập.
Ôn tập các bài chuẩn bị cho tiết ôn tập và kiểm tra học kì I
Hoạt động tiếp nối
chúc các thầy cô mạnh khoẻ
Các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)