Bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Lê Thị Thùy Vân |
Ngày 10/05/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Diện tích :
372,313 Km2
Dân số : 127,1 tr người ( 2001)
Thủ đô : Tô-ki-ô
Gồm 4 đảo lớn: Hôcaiđô , Hônsu, Sicôcư, Kiusiu.
Vị trí : Nằm phía Đông khu vực châu Á.
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH TG
(1918-1939)
II/. Khủng hoảng KT (1929-1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy NN Nhật Bản
2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
Vì sao Nhật phải quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ?
Để thoát khỏi khủng hoảng và giải quyết khó khăn thiếu nguyên nhiên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hoá
Chính phủ Nhật quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
Gây chiến tranh xâm lược.
Đặc điểm quân phiệt hóa
Là sự kết hợp giữa chủ nghĩa quân phiệt và nhà nước và bành trướng ra bên ngoài.
Kéo dài suốt thập niên 30 của TK XX
Song song với QT quân phiệt hóa, Nhật tiến hành chiến tranh xâm lược bên ngoài.
Nhật Bản trở thành lò lửa chiến tranh ở
Châu Á
- Cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước Nhật Bản tăng cường chạy đua vũ trang và đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc.
Năm 1931, Nhật đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc
Bàn đạp để tấn công châu Á.
Tại sao Nhật chú trọng xâm chiếm Trung Quốc?
Nhật Bản đánh chiếm Trung Quốc vì:
- Thị trường Trung Quốc rộng lớn, tập trung 82% tổng số vốn đầu tư nước ngoài của Nhật Bản.
- Chế độ phong kiến ở Trung Quốc đang suy yếu.
- Lấy Trung Quốc làm bàn đạp cho những cuộc phiêu lưu quân sự mới của quân đội Nhật Bản.
So sánh phát xít Đức và phát xít Nhật ?
Giống : + Đều hiếu chiến và tàn bạo
+ Đối ngoại đối nội đều phản động, đàn áp nhân dân,thủ tiêu dân chủ
+ Gây chiến tranh xâm lược
+ Đều là những tội phạm ‘’ lò lửa chiến tranh ‘’
Khác : + thời điểm hình thành
Đức :1933
Nhật: suốt thập niên 30-đầu TKXX
+ Nhật vẫn tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế ( Thiên Hoàng)
372,313 Km2
Dân số : 127,1 tr người ( 2001)
Thủ đô : Tô-ki-ô
Gồm 4 đảo lớn: Hôcaiđô , Hônsu, Sicôcư, Kiusiu.
Vị trí : Nằm phía Đông khu vực châu Á.
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH TG
(1918-1939)
II/. Khủng hoảng KT (1929-1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy NN Nhật Bản
2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
Vì sao Nhật phải quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ?
Để thoát khỏi khủng hoảng và giải quyết khó khăn thiếu nguyên nhiên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hoá
Chính phủ Nhật quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
Gây chiến tranh xâm lược.
Đặc điểm quân phiệt hóa
Là sự kết hợp giữa chủ nghĩa quân phiệt và nhà nước và bành trướng ra bên ngoài.
Kéo dài suốt thập niên 30 của TK XX
Song song với QT quân phiệt hóa, Nhật tiến hành chiến tranh xâm lược bên ngoài.
Nhật Bản trở thành lò lửa chiến tranh ở
Châu Á
- Cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước Nhật Bản tăng cường chạy đua vũ trang và đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc.
Năm 1931, Nhật đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc
Bàn đạp để tấn công châu Á.
Tại sao Nhật chú trọng xâm chiếm Trung Quốc?
Nhật Bản đánh chiếm Trung Quốc vì:
- Thị trường Trung Quốc rộng lớn, tập trung 82% tổng số vốn đầu tư nước ngoài của Nhật Bản.
- Chế độ phong kiến ở Trung Quốc đang suy yếu.
- Lấy Trung Quốc làm bàn đạp cho những cuộc phiêu lưu quân sự mới của quân đội Nhật Bản.
So sánh phát xít Đức và phát xít Nhật ?
Giống : + Đều hiếu chiến và tàn bạo
+ Đối ngoại đối nội đều phản động, đàn áp nhân dân,thủ tiêu dân chủ
+ Gây chiến tranh xâm lược
+ Đều là những tội phạm ‘’ lò lửa chiến tranh ‘’
Khác : + thời điểm hình thành
Đức :1933
Nhật: suốt thập niên 30-đầu TKXX
+ Nhật vẫn tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế ( Thiên Hoàng)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thùy Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)