Bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Trần Hồng Anh | Ngày 10/05/2019 | 102

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Bài 14: Nhật Bản giữa
hai cuộc chiến tranh
thế giới
(1918-1939)
Thực hiện:Trần Hồng Anh-11D3
Diện tích: 372.313 Km2
Dân số: 127.1 tr người
Thủ đô: Tokyo
Gồm 4 đảo lớn: Hokaido, Honshu, Shikoku, Kyushu
Vị trí: Nằm phía Đông khu vực châu Á
Thu nhiều lợi nhuận từ WW1 thứ 2 sau Mĩ
I-Nhật Bản trong những năm 1918-1939
1, Nhật Bản trong những năm đầu sau chiến tranh
I-Nhật Bản trong những năm 1918-1939
1, Nhật Bản trong những năm đầu sau chiến tranh

* Kinh tế
A,Công nghiệp
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế công nghiệp.
+         Nhật không bị chiến tranh tàn phá
+         Lợi dụng châu Âu có chiến tranh Nhật tranh thủ sản xuất hàng hóa và xuất khẩu.
+         Sản xuất công nghiệp của Nhật tăng nhanh.
Biểu hiện:
+         Năm 1914 - 1919 sản lượng công nghiệp Nhật tăng 5 lần tổng giá trị xuất khẩu gấp 4 lần, dự trữ vàng và ngoại tệ tăng gấp 6 lần.
+         Năm 1920 - 1921 Nhật Bản lâm vào khủng hoảng.
I-Nhật Bản trong những năm 1918-1939
1, Nhật Bản trong những năm đầu sau chiến tranh

Tăng cường xuất khẩu
I-Nhật Bản trong những năm 1918-1939
1, Nhật Bản trong những năm đầu sau chiến tranh
Nông nghiệp
+         Tàn dư phong kiến còn tồn tại đã kiềm hãm  sự phát triển của kinh tế nông  nghiệp.
+         Giá lương thực,thực phẩm vô cùng đắt đỏ
Đưa đến khủng hoảng là do dân số tăng quá nhanh, thiếu nguyên liệu sản xuất và thị trường tiêu thụ mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp đặc biệt là do trận động đất năm 1923 ở Tô-ki-ô
Động đất năm 1923 tại Tokyo
I-Nhật Bản trong những năm 1918-1939
1, Nhật Bản trong những năm đầu sau chiến tranh

* Về xã hội
-       Đời sống của người lao động không được cải thiện. Bùng nổ phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân.
-       Tiêu biểu cuộc ‘’Bạo động lúa gạo”
-       Phong trào bãi công của công nhân lan rộng, trên cơ sở đó tháng 7/1922 Đảng Cộng sản Nhật thành lập.
Lá cờ biểu trưng của Đảng cộng sản Nhật Bản
I-Nhật Bản trong những năm 1918-1939
2,Nhật Bản trong những năm 1924-1929
* Kinh tế
-       Từ 1924 - 1929 kinh tế Nhật phát triển bấp bênh, không ổn định.
-       Năm 1926 sản lượng công nghiệp phục hồi và vượt mức trước chiến tranh.
-       Năm 1927 khủng hoảng tài chính bùng nổ (30 ngân hàng ở Tôkiô bị phá sản).
I-Nhật Bản trong những năm 1918-1939
2,Nhật Bản trong những năm 1924-1929
-       Nguyên nhân:
+         Nghèo nguyên liệu, nhiên liệu
+         Số người thất nghiệp năm 1928 là 1 triệu người.
+         Nông dân bị bần cùng hóa, sức mua kém càng làm cho thị trường trong nước bị thu hẹp.
   *Điểm giống và khác nhau giữa nước Mĩ và Nhật trong thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
Giống: Cùng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi lộc trong và sau chiến tranh, không bị tổn thất gì nhiều.
Khác:
I-Nhật Bản trong những năm 1918-1939
2,Nhật Bản trong những năm 1924-1929
* Về chính trị, xã hội
+         Những năm đầu thập niên 20 của thế kỉ XX, Nhật đã thi hành một số cải cách chính trị.(ban hành luật bầu cử phổ thông cho nam giới, cắt giảm ngân sách quốc phòng. Giảm bớt căng thẳng trong quan hệ với các cường quốc khác).
+         Những năm cuối thập niên 20 chính phủ Ta-na-ca thực hiện những chính sách đối nội và đối ngoại hiếu chiến. Hai lần xâm lược Trung Quốc song đều thất bại. (Chủ trương dùng vũ lực để bành trướng ra bên ngoài nhằm giải quyết khó khăn trong nước. Cùng với việc quân sự hóa đất nước, năm 1927 Ta-na-ca vạch kế hoạch chiến tranh tòan cầu. Hai lần xâm lược Sơn Đông - Trung Quốc song đều thất bại).
II- Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản



KINH TẾ NHẬT BẢN
KHỦNG HOẢNG





SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
ĐÌNH ĐỐN
*Biểu hiện
1931
NÔNG DÂN
PHÁ SẢN, MẤT MÙA, ĐÓI KÉM
SỐ CÔNG NHÂN
THẤT NGHIỆP LÊN TỚI 3 TRIỆU NGƯỜI
1931
1929
ĐỒNG YÊN SỤT GIÁ NGHIÊM TRỌNG
SẢN LƯỢNG CÔNG NGHIỆP
NGOẠI THƯƠNG
NÔNG PHẨM
MÂU THUẪN XÃ HỘI
CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
DIỄN RA QUYẾT LIỆT
Kinh tế giảm sút trầm trọng
Khủng hoảng nhất là ngành nông nghiệp
*Hậu quả
2, Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước:
Mục đích:
Để thoát khỏi khủng hoảng và giải quyết khó khăn thiếu nguyên nhiên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hoá, chính phủ  Nhật quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược.
Quân phiệt hoá bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài .

2, Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước:
THÁNG 9 – 1931, NHẬT BẢN ĐÁNH CHIẾM VÙNG ĐÔNG BẮC TRUNG QUỐC
BIẾN TOÀN BỘ VÙNG ĐẤT GIÀU CÓ THÀNH THUỘC ĐỊA
NĂM 1933, NHẬT DỰNG LÊN CHÍNH PHỦ BÙ NHÌN
MÃN CHÂU QUỐC
QUỐC KÌ
QUỐC HUY
VỊ TRÍ
ĐÔNG BẮC TRUNG QUỐC TRỞ THÀNH BÀN ĐẠP
Hai sĩ quan Nhật Bản, Toshiaki Mukai và Tsuyoshi Noda thi xem ai sẽ giết (bằng một thanh kiếm) một trăm người trước.
Các thân thể của nạn nhân dọc theo sông Qinhuai ra khỏi cửa ngõ phía Nam của Nam Kinh trong vụ thảm sát Nam Kinh.
Dòng chữ đậm phía trên, "`Kỷ lục ghê rợn` (trong Cuộc thi) giết 100 người —Mukai 106 – 105 Noda—Cả hai Trung úy hạng nhì vào tới lượt chơi thêm"
Nhật Bản
trở thành lò lửa
Chiến tranh ở châu Á và thế giới
3, Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt
của nhân dân Nhật Bản
Cảm ơn thầy, cô
Và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hồng Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)