Bài 14. Nhân dân hai miền Nam Bắc trực tiếp đương đầu với đế quôc Mĩ Xâm lược

Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Bỉnh | Ngày 09/05/2019 | 108

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Nhân dân hai miền Nam Bắc trực tiếp đương đầu với đế quôc Mĩ Xâm lược thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Tiết 54
Bài 14:
nhân dân hai miền nam bắc trực tiếp
đương đầu với đế quốc mĩ xâm lược.

Nguyễn duy bỉnh-THPT xuânkhanh - TP sơn tây - hà tây
Tiết 54
Bài 14:
nhân dân hai miền nam bắc trực tiếp
đương đầu với đế quốc mĩ xâm lược.
Miền nam chiến đấu chống chiến tranh
cục bộ

Chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở miền Nam.
Hoàn cảnh:
Trước nguy cơ phá sản của " CLCT ĐB" Mĩ chuyển sang chiến
Lược "chiến tranh cục bộ"và leo thang gây chiến tranh phá
hoại ở miền Bắc.
CTCB là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới
của Mĩ được tiến hành bằng lực lượng quân viễn chinh Mĩ,
quân chư hầu và quân nguỵ tay sai. Trong đó quân Mĩ giữ vai
Trò quân trọng và không ngừng tăng lên về số lượngvà trang bị
Vì sao Mĩ chuyển sang chiến lược "chiến tranh cục bộ"?
Thế nào là chiến tranh cục bộ?
Nhận xét về chiến lược chiến tranh của Mĩ qua đoạn phim.
Thực hiện:
Mĩ dựa vào sức mạnh của mình thực hiện chiến lược 2 gọng kìm
"tìm diệt" và "bình định" liên tiếp mở các cuộc phản công chiến
lược hai mùa khô 65 - 66, và 66 - 67.
Đảng ta chủ trương phát huy thế tiến công địch trên các măt trận

So sánh hai chiến lược "chiến tranh ĐB" và "CTCB"của Mĩ?
Mĩ dựa vào yếu tố nào để thực hiện chiến lược CTCB?
2. Miền Nam chiến đấu chống " chiến tranh cục bộ của Mĩ
Được sự chi viện của MB nhân dân MN chiến đấu anh dũng và
ngày càng giành thắng lợi .
Mở đẩu là chiến thắng Vạn Tường (8-65) .
Ta diệt trên 919 tên bắn cháy 22 xe các loại hạ 13 máy bay...
ý nghĩa: cũng cố lòng tin chứng minh khả năng đánh thắng giặc
Mĩ xâm lược.mở ra cao trào tìm Mĩ mà đánh,tìm nguỵ mà diệt.
Tiếp đó ta tiếp tục đập tan 2 cuộc phản công mùa khô 65 -66 và
66 - 67 loại khỏi vòng chiến đấu 175000 tên địch phá huỷ 1800
máy bay phá huỷ 1627 xe tăng, xe bọc thép...
Chính trị:
Phong trào đấu tranh chống ách kìm kẹp của địch, phá ấp chiến
lược ở nông thôn. PTĐT của các giai cấp tầng lớp ở đô thị cũng
Phát triển, uy tín của mặt trận dân tộc giải phóng MNVN nâng
cao.
Các em theo dõi đoạn phim và nhận xét.
Những thắng lợi về chính trị?
ý nghĩa:
Những thuận lợi chính trị và quân sự của ta thể hiện quyết tâm
của cách mạng và khả năng to lớn của quân dân ta quyết đánh
thắng giặc Mĩ xâm lược.
đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc của các chiến sĩ
Mở ra triển vọng to lớn của sự nghiệp chống Mĩ cứu nước.
Những thắng lợi của ta có ý nghĩa gì?
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968
Hoàn cảnh:
Diệm gặp nhiều khó khăn sau thất bại ở hai mùa khô 65- 66 và
66-67.bước vào năm bầu cử tổng thống Mĩ nhiều mâu thuẫn nội
bộ Mĩ nay sinh
Ta nhận dịnh so sánh lực lượng có lợi cho ta vì vậy ta chủ
trương mở cuộc tổng công kích tổng khởi nghĩa trên toàn miền
Nam chủ yếu đánh vàod các đô thị.
Diễn biến:
Diễn ra qua 3 đợt:
Đợt 1( 30- 1 đến 25 -2) quân ta tập kích vào hầu khắp các đô thị
Và ấp chiến lược( 37/44 thị xã,5/6 TP).
Đợt 2 (4 - 5 đến 18 - 6)
Đợt 3( 17 -8 đến 23 -9)ở đợt 2 và 3 ta gặp nhiều khó khăn do địch
Còn mạnh và kịp thời củng cố.vì vậy mục tiêu ta không đạt được.



Vì sao ta chủ trương tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân1968?
Các em xem đoạn phim và nhận xét.
Nỗi sợ của quân Mĩ
Tàu chiến của Mĩ bị phá huỷ
Hạn chế:
Ta chủ quan nóng vội không đánh giá dúng tình hình và không
kịp thời điều chỉnh kế hoạch
ý nghĩa:
Ta giáng một đòn mạnh mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến
làm lung lay ý chí xâm lược của bon thực dân buộc chúng phải
tuyên bố phi Mĩ hoá chiến tranh chấm dứt chiến tranh phá hoại
miền Bắc.
Vì sao ta khong đạt được mục tiêu?
Những thắng lợi liên tiếp của ta như vậy có ý nghĩa gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Duy Bỉnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)