BAI 14: MOT SO VAN DE CHUNG VE DONG CO DIEN
Chia sẻ bởi Võ Thị Cúc |
Ngày 11/05/2019 |
220
Chia sẻ tài liệu: BAI 14: MOT SO VAN DE CHUNG VE DONG CO DIEN thuộc Giáo dục hướng nghiệp 11
Nội dung tài liệu:
Đặng Hữu Hoàng
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
TRUNG TÂM KTHT - HN TUY HOÀ
Giáo viên: Lê Văn Hiểu
Môn: Điện Dân Dụng
Nhiệm vụ của máy biến áp được sử dụng trong gia đình?
KIỂM TRA BÀI CŨ
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Bài 14
I. Khái niệm chung về động cơ điện:
Bài 14:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Động cơ điện là thiết bị điện dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng, làm quay máy công tác như máy khoan, quạt điện, máy bơm nước...
Hãy nêu các loại biến đổi điện năng thành cơ năng?
I. Khái niệm chung về động cơ điện:
Bài 14:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
II. Phân loại động cơ điện:
1. Phân loại dòng điện làm việc:
Động cơ điện một chiều, xoay chiều.
Theo em trong hai loại động cơ điện xoay chiều và một chiều loại nào thông dụng trong sản xuất và sinh hoạt? Tại sao?
?
Bài 14:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Các loại động cơ điện xoay chiều 1 pha phổ biến :
Bài 14:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Các loại động cơ điện xoay chiều 1 pha phổ biến :
Bài 14:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Loại động cơ điện một chiều phổ biến:
Rôto
A
O
Từ trường quay của stato
Mở
Tăt
Bài 14:
Động cơ điện không đồng bộ 1 pha: n > n1
Rôto
A
O
Từ trường quay của stato
Mở
Tăt
Bài 14:
Động cơ điện không đồng bộ 1 pha: n > n1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Loại động cơ điện xoay
chiều 3 pha:
Mở
Tăt
Rôto
Đổi chiều
quay động cơ:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Loại động cơ điện xoay
chiều 3 pha:
Mở
Tăt
Rôto
Đổi chiều
quay động cơ:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Rôto
Mở
Tăt
Rôto
Đổi chiều
quay động cơ:
Loại động cơ điện xoay
chiều 3 pha:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Rôto
Mở
Tăt
Rôto
Đổi chiều
quay động cơ:
Loại động cơ điện xoay
chiều 3 pha:
I. Khái niệm chung về động cơ điện:
Bài 14:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
II. Phân loại động cơ điện:
1. Phân loại dòng điện làm việc:
2. Phân loại theo nguyên lý làm việc:
- Gồm động cơ điện đồng bộ và không đồng bộ.
+ Động cơ điện không đồng bộ là động cơ điện có tốc độ quay n nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường n1.
+ Động cơ điện đồng bộ cơ điện có tốc độ quay n bằng tốc độ quay của từ trường n1.
I. Khái niệm chung về động cơ điện:
Bài 14:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
II. Phân loại động cơ điện:
III. Các đại lượng định mức của động cơ điện:
- Công suất cơ có ích trên trục: Pđm
- Điện áp stato: Uđm
- Dòng điện stato: Iđm
- Tần số dòng điện stato: fđm
- Tốc độ quay Roto: nđm
- Hệ số công suất: cos đm
- Hiệu suất: nđm
* Ngoài ra trên nhãn hiệu máy còn ghi: Công suất, hiệu điện thế, tần số, số vòng / phút.
Theo em các đại lượmg trên có ý nghĩa gì cho việc sử dụng
?
I. Khái niệm chung về động cơ điện:
Bài 14:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
II. Phân loại động cơ điện:
III. Các đại lượng định mức của động cơ điện:
IV. Phạm vi ứng dụng của động cơ điện:
- Động cơ điện được sử dụng trong sản xuất và sinh hoạt, dùng làm nguồn động lực cho các máy công tác làm việc như quạt, máy bơm nước, máy khoan, máy bào....
Tiết 28
Câu 1 : Em hãy nêu một số loại động cơ điện một chiều và xoay chiều được ứng dụng trong cuộc sống.
BÀI TẬP
Tiết 28
Câu 2 : Trên nhãn hiệu của một động cơ điện có ghi: 125W; 220V; 50Hz; 2845 vòng/phút. Giải thích các số liệu trên.
BÀI TẬP
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Chuẩn bị: + Chuẩn bị một số loại động cơ điện thường sử dụng trong công cuộc sống
Bài sắp học: Động cơ điện xoay chiều một pha
Tiết học đến đây là kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Cúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)