Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

Chia sẻ bởi Phạm Thị Ngọc Hân | Ngày 19/03/2024 | 3

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là:
Câu 2: Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f
Câu 3: Điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch điện xoay chiều là:
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch đó là bao nhiêu?
Kiểm tra bài cũ
Câu 3: Chọn phát biểu Sai
A: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần cường độ tức
thời cùng pha với điện áp tức thời
Vậy: Mạch điện xoay chiều gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp biểu thức của định luật Ôm và góc lệch pha giữa u và i được tính như thế nào?
Câu 4: Biểu thức nào không phải biểu thức của định luật Ôm
Bài 14: Mạch có r, l, c mắc nối tiếp
Nội dung bài học:
Phương pháp giản đồ fre-nen
Mạch có r, l, c mắc nối tiếp
Phương pháp giản đồ fre-nen

C1: Hiệu điện thế trong mạch được tính bằng biểu thức nào?

U = U1+ U2 + U3 + … + UN
1. định luật về điện áp tức thời
i. Phương pháp giản đồ fre-nen
 : Trong m¹ch xoay chiÒu gåm nhiÒu ®o¹n m¹ch m¾c nèi tiÕp th× ®iÖn ¸p tøc thêi gi÷a hai ®Çu cña m¹ch b»ng tæng ®¹i sè c¸c ®iÖn ¸p tøc thêi gi÷a hai ®Çu cña tõng ®o¹n m¹ch ®ã
Biểu diễn bằng một vectơ quay tại thời điểm ban đầu. Véctơ quay đó có các đặc điểm:
Có gốc tại gốc toạ độ của trục Ox
Có độ dài bằng biên độ dao động, OM=A
Hợp với trục Ox góc bằng pha ban đầu ( chọn chiều dương là chiều dương của đường tròn lượng giác tức là ngược chiều quay của kim đồng hồ )
x là dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương,
cùng tần số x1, x2 thì : x = x1 + x2
UR = RI
UC = ZCI
UL = ZLI
2. Phương pháp giản đồ fre-ne
UR = RI
UC = ZCI
UL = ZLI
2. Phương pháp giản đồ fre-ne
Bài 14: mạch r, l, c mắc nối tiếp
ii. Mạch có r, l c mắc nối tiếP
định luật ôm cho đoạn mạch có r, l, c mắc nối tiếp. Tổng trở
 : HÖ thøc ®iÖn ¸p tøc thêi trong m¹ch
Viết hệ thức trên dưới dạng véctơ
Dòng điện tức thời trong đoạn mạch là:
ii. Mạch có r, l c mắc nối tiếP
định luật ôm cho đoạn mạch có r, l, c mắc nối tiếp. Tổng trở
ii. Mạch có r, l c mắc nối tiếP
định luật ôm cho đoạn mạch có r, l, c mắc nối tiếp. Tổng trở
 : §Þnh luËt ¤m trong ®o¹n m¹ch cã R, L, C m¾c nèi tiÕp:
C­êng ®é hiÖu dông trong m¹ch ®iÖn xoay chiÒu cã R, L, C m¾c nèi tiÕp cã gi¸ trÞ b»ng th­¬ng sè cña ®iÖn ¸p hiÖu dông cña m¹ch vµ tæng trë cña m¹ch
ii. Mạch có r, l c mắc nối tiếP
2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện
Nhận xét sự phụ thuộc của độ lệch pha giữa u và i với ZL và ZC
ii. Mạch có r, l c mắc nối tiếP
3. Cộng hưởng điện
:HiÖn t­îng céng h­ëng ®iÖn:
1. Nếu cuộn dây có điện trở thuần R0 ta tách thành hai phần tử điện trở R0 nối tiếp với cuộn cảm thuần
2. Nếu trong mạch ta xét thiếu phần tử nào trong các công thức ta cho các giá trị của phần tử đó bằng 0
a . Mạch có R, L nối tiếp
u luôn luôn sớm pha hơn i
ZC = 0 ; UC = 0
b. Mạch có R, C mắc nối tiếp
u luôn luôn trễ pha so với i
b. Mạch có L, C mắc nối tiếp
1. Biểu thức định luật Ôm cho mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp:
2. Góc lệch pha giữa u và i:
gọi là tổng trở của mạch
Củng cố và vận dụng
Củng cố và vận dụng
Bài 1: Công thức tính tổng trở của mạch điện xoay chiều có RLC mắc nối tiếp:
Bài 2: Công thức tính góc lệch pha giữa u và i:
Củng cố và vận dụng
Bài 3: Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, có :
a. Tính tổng trở của mạch
b. Tính góc lệch pha giữa u và i và nhận xét
Bài 4: Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi
A. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp B. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp
C. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp D. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L
Củng cố và vận dụng
Bài 5: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có L (cuộn dây thuần cảm)và C nối tiếp . Trong trường hợp nào thi hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện góc .
A.ZL < ZC B. ZL = ZC C.ZL=0,5ZC D. ZL > Zc
Củng cố và vận dụng
Bài 6: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có:
Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là:
Viết biểu thức của dòng điện trong mạch
Củng cố và vận dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Ngọc Hân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)