Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Tân | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

MẠCH CÓ R, L, C
MỜI CÁC BẠN XEM VÀ GÓP Ý SỬA CHỮA CHO BÀI GIẢNG TỐT HƠN
(có tham khảo bài của Vương Mỹ Vân)
Định luật về điện áp tức thời :
Trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đọan mạch ấy
u = u1 + u2 +….+un
Thảo luận trả lời câu hỏi C1?
I - PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN
2) Phương pháp giản đồ Fre-nen :
Thảo luận trả lời câu hỏi C2?
UR = IR
UC = IZC
UL = IZL
II- MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP
1) Định luật Ôm cho đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp-Tổng trở :

Ta viết được biểu thức các điện áp tức thời:
- Điện áp thức thời giữa A và B :

- Phương pháp giản đồ Fre-nen:

Giả sử cho dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức :
- 2 đầu R :
- 2 đầu L :
- 2 đầu C :
Nghĩa là:
Với
Gọi là tổng trở của mạch
? HÃY VẼ CÁC VECTO TRÊN CÙNG MỘT GIẢN ĐỒ VỚI UL2. Giản đồ Fre-nen. Quan hệ giữa
cường độ dòng điện và điện áp
a. Giản đồ Fre-nen
UL > UC
? Hãy vẽ giản đồ Fresnen với UL> UC.
Định luật Ôm :
Cường độ hiệu dụng trong một mạch điện xoay chiều có điện trở R, L, C mắc nối tiếp có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng của mạch và tổng trở của mạch:
2) Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện :

Nếu ZL > ZC
: u sớm pha hơn i ( tính cảm kháng )
: u trễ pha hơn i ( tính dung kháng )
3) Cộng hưởng điện :
b) Hệ quả :
Với φ là độ lệch pha của u đối với i.
Nếu ZL < ZC
Nếu : ZL = Zc
a) ĐKCH : ZL = ZC :
?
Củng cố
Đáp án
Dòng nào ở cột A tương ứng với cột B
Gọi φ = φu - φi
Mạch R => φ = 0 => u cùng pha so với i. 1e

Mạch R, C nối tiếp => tan φ = - < 0 => φ < 0 => u trễ pha so với i. 2c


Mạch R, L nối tiếp => tan φ = > 0 => φ > 0 => u sớm pha so với i. 3a


Mạch R, L, C nối tiếp (ZL > ZC) => tan φ = > 0 => φ > 0 => u sớm pha so với i.
4a

Mạch R, L, C nối tiếp (ZL < ZC) => tan φ = < 0 => φ < 0 => u trễ pha so với i.
5c
Mạch R, L, C nối tiếp (ZC = ZL) => tan φ = = 0 => φ > 0 ; cộng hưởng điện.
6f
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Tân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)