Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ


GV : PHAN NGUYỄN HOÀI MINH
Lớp 12 G

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Tiết:25 MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
I. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN
3. Cộng hưởng điện
2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện
1. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở .
II. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
2. Phương pháp giản đồ Fre-Nen
1. Định luật về điẹ�n áp tức thời
* Bài tập trắc nghiệm
* Củng cố
I. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN

1. Định luật về điện áp tức thời
UAD = UAB+UBC+UCD
Trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tô�ng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đoạn mạch ấy .
Biểu thức :
Tiết:25 MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
u = uR+uL+uC
2. Phương pháp giản đồ Fre-Nen
Bảng 14.1V
u , i cùng pha
I = UR/R
? UR=I.R
u trễ ?/2 so với i
i sớm ?/2 so với u
I = UC/ZC
? UC =I.ZC
u sớm ?/2 so với i
i trễ ?/2 so với u
I = UL/ZL
? UL =I.ZL
Tiết:25 MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
II. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
1. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở .
u = uR + uL + uC
Hệ thức điện áp tức thời trong mạch
Tiết:25 MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
Biểu diễn bằng các vectơ quay
Trong đó :

UC = ZC I
UL = ZLI
UR = RI
UL< UC
Tiết:25 MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
UL> UC
Xét ?OAB
OA2 = OB2 + AB2
U2 = U2R + U2LC
Với : UR = I.R
ULC = (ZL - ZC ).I
U2 = (I.R)2 +{(ZL-ZC).I }2
= {R2 + (ZL-ZC)2}.I2
Tiết:25 MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
định luật Ôm
Cường độ hiệu dụng trong mạch điện xoay chiều có R , L , C mắc nối tiếp có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dung của mạch và tổng trở của mạch
Tiết:25 MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
U2 = U2R + (UL-UC)2
2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện .
tan? =
? : độ lệch pha của u đối với i
* Nếu ZL > ZC thì ? > 0
u sớm pha hơn i một góc ?
* Nếu ZL < ZC thì ? < 0
u trễ pha i một góc ???
Chú ý : nếu ?` là độ lệch pha của i đối với u thì
Tiết:25 MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
3. Cộng hưởng điện
Nếu ZL = ZC
thì tan? = 0
? ? = 0
Dòng điện cùng pha với điện áp
Đó là hiện tượng cộng hưởng điện
Điều kiện để có cộng hưởng điện là:
ZL = ZC
?2 LC = 1
Tiết:25 MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
Hay
Củng cố :
Nếu ZL > ZC thì ? > 0 ; u sớm pha hơn i một góc ?
Nếu ZL < ZC thì ? < 0 ; u trễ pha i một góc |?|
Điều kiện để có cộng hưởng điện là:
ZL = ZC
 2 LC = 1
Tiết:25 MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
Z =
Bài tập trắc nghiệm 1
A. 5,66 A
C. 3,85 A
B. 4 A
D. Giá trị khác
Tiết:25 MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
Tiết:25 MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
Bài tập trắc nghiệm 2
Biểu thức dòng điện tức thời trong mạch là :
Tiết:25 MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
Baøi taäp traéc nghieäm 3
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là 80V Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L là ?
A. 60V
B. 20V
C. 100V
D. 180V
Tiết:25 MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
Bài tập trắc nghiệm 4
Hợp X có chứa
X
Cho biết
i sớm pha hơn u một góc ?/3
A. Điện trở
B. Cuộn cảm
D. Tụ điện
C. Điện trở và cuộn cảm
Cho hình vẽ
Tiết:25 MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
Baøi taäp traéc nghieäm 5
Dòng điện hiệu dụng trong mạch, và độ lệch pha giữa u và i là ?
A. I = 20 A ; ? = ?/4
B. I = 20 A ; ? = - ?/4
C. I = 10 A ; ? = ?/2
D. I = 10 A ; ? = - ?/2
Tiết:25 MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC CHÚC QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)