Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

Chia sẻ bởi Lương Thanh Hải | Ngày 19/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:


NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY -
20 - 11
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Phát biểu Định luật Ôm cho đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở, chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần?
Câu 2: Nêu mối liên hệ giữa u và i trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở, chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần?
3. Các định luật quang điện
Câu 1:
Thế nào là hiện tượng quang điện ngoài?
Nêu các kết quả thí nghiệm của Héc?
Tóm tắt bài cũ



u cùng pha với i
i sớm pha so với u
u trễ pha so với i
i trễ pha so với u
u sớm pha so với i
Nếu đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp thì định luật Ôm sẽ phát biểu như thế nào và khi đó quan hệ giữa điện áp và dòng điện sẽ ra sao?
R
L
C

Bµi gi¶ng : TiÕt 25 § 14
MạCH Có r, l, c MắC NốI TIếP

I. Phương pháp giản đồ Fre-nen
1. Định luật về điện áp tức thời
2. Phương pháp giản đồ véc tơ Fre-nen
Hãy nhắc lại định luật về hiệu điện thế trong mạch điện một chiều gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp?
Định luật về điện áp tức thời: u = uR + uL + uC
Các điện áp tức thời này có đặc điểm gì?
Làm thế nào để cộng đại số các điện áp tức thời này?
3. Các định luật quang điện
Câu 1:
Thế nào là hiện tượng quang điện ngoài?
Nêu các kết quả thí nghiệm của Héc?



u cùng pha với i
i sớm pha so với u
u trễ pha so với i
i trễ pha so với u
u sớm pha so với i
II. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
1. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở
Viết lại hệ thức giữa các điện áp tức thời trong mạch?
II. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
Em hãy biểu diễn các điện áp tức thời trên bằng vectơ quay lấy trục dòng điện làm trục chuẩn? Từ đó tính giá trị của điện áp hiệu dụng U ở hai đầu mạch?
3. Các định luật quang điện
Câu 1:
Thế nào là hiện tượng quang điện ngoài?
Nêu các kết quả thí nghiệm của Héc?



u cùng pha với i
u trễ pha so với i
u sớm pha so với i


Vật lý 12
Từ hình vẽ ta có:
Từ hình vẽ ta có:
II. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
1. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở
Phát biểu định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp?
2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện.
II. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
Từ giản đồ véc tơ hãy xác định độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch so với dòng điện trong mạch?
Vật lý 12
Nhóm 1
Nhóm 2
Vật lý 12
Từ hình vẽ ta có:
Từ hình vẽ ta có:
3. Cộng hưởng điện.
II. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
Nếu UL=UC (hay ZL= ZC) thì độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện bằng bao nhiêu? Khi đó Z=? Và I=?
Điều kiện để có cộng hưởng điện là gì?
Mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp
Định luật Ôm cho đoạn mạch :
Độ lệch pha ? giữa điện áp u và dòng điện i:
Cộng hưởng điện xảy ra khi:
hay
Tổng trở của đoạn mạch :
Bài tập vận dụng
Gi?i
Nhiệm vụ về nhà
Về nhà các em làm các bài tập của sách giáo khoa và các bài tập 14.1 đến 14.10, sách bài tập vật lý 12 Cơ bản.
Ôn tập bài học này để tiết sau làm bài tập.
Xin chân thành cảm ơn các
thầy giáo, cô giáo và các em
đã theo dõi bài giảng !
Nhân dịp ngày 20 - 11 Chúc các thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp một sức khoẻ, hạnh phúc
và thành đạt.Chúc các em học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Thanh Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)