Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

Chia sẻ bởi Phạm Anh Vieetj | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

1. Nêu mối quan hệ về pha giữa u và i trong đoạn mạch xoay chiều:
a) chỉ có điện trở thuần R
b) chỉ có cuộn dây thuần cảm L
c) chỉ có tụ điện C
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Công thức tính cảm kháng của cuộn cảm có dạng:
 u , i trùng pha
 u nhanh pha /2 so với i
 u trễ pha /2 so với i
a) ZL = L
c) ZL = 2L
d) ZL = L / 
b) ZL = /L
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Công thức tính dung kháng của tụ điện có dạng:
a) ZC = C
b) ZC = C/ 
c) ZC = 1/C
d) ZC = /C
MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TẾP
I- Phương pháp giản đồ Fre-nen
Định luật về điện áp tức thời
Cho mạch điện như hình vẽ:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp một chiều U
Xác định mối liên hệ giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với điện áp hai đầu mỗi điện trở?
U = U1 + U2 +….+ Un
MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TẾP
I- Phương pháp giản đồ Fre-nen
Định luật về điện áp tức thời
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có điện áp tức thời u
Xác định mối liên hệ giữa điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch với điện áp tức thời hai đầu mỗi điện trở?
u = u1 + u2 +….+ un
i
Tại một thời điểm, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp bằng tổng các điện áp tức thời hai đầu mỗi phần tử của đoạn mạch ấy:
u = u1 + u2 +….+ un
Nếu thay điện trở bằng tụ điện hoặc cuộn dây thì kết luận trên có thay đổi không?
MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TẾP
I- Phương pháp giản đồ Fre-nen
2.Phương pháp giản đồ Fre-nen
Nhắc lại phương pháp giản đồ Fre-nen?
a) Mạch chỉ có điện trở R
Nếu chọn pha ban đầu của i bằng 0
b) Mạch chỉ có tụ điện C
Nếu chọn pha ban đầu của u bằng 0
c) Mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm L
Quan hệ về pha giữa u và i?
MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TẾP
II. Mạch có R , L , C mắc nối tiếp
Định luật Ôm cho đoạn mạch có
R , L , C mắc nối tiếp. Tổng trở
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u
i
Giả sử dòng điện xoay chiều qua mạch có biểu thức i = Iocost
Hãy thiết lập biểu thức của u?
Ta có: u =
uR + uL + uC
Mà:
Giản đồ véc tơ:
UORcost
UOLcos(t + /2)
UOCcos(t - /2)
uR =
uL =
uC =
MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TẾP
II. Mạch có R , L , C mắc nối tiếp
Định luật Ôm cho đoạn mạch có
R , L , C mắc nối tiếp. Tổng trở
Xét tam giác vuông OBA:
OA2 =
OB2 + AB2
Mà:
OA =
OB =
AB =
U
UR
UL - UC

U 2 =
+

U =

U = I
Đặt:

Z gọi là tổng trở của mạch
(1) Gọi là công thức định luật Ôm của mạch R , L , C nối tiếp.
MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TẾP
II. Mạch có R , L , C mắc nối tiếp
2. Độ lệch pha giữa điện áp và
dòng điện
Độ lệch pha  giữa u và i được xác định bởi công thức:
tan  =
=
Nếu
ZL > ZC   > 0 : u nhanh pha hơn i ( hay i trễ pha hơn u ) một góc 
ZL < ZC   < 0 : u trễ pha hơn i ( hay i nhanh pha hơn u) một góc bằng 
ZL = ZC   = 0 : u, i trùng pha nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Anh Vieetj
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)