Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
Chia sẻ bởi N P Hau |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ LỚP CÙNG GIÁO VIÊN BỘ MÔN
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ
DỰ GIỜ HỘI GIẢNG
GV.
BÀI: MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều u để biểu thức dòng điện tức thời qua mạch là:
- Hãy cho biết độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện, biểu thức điện áp và định luật Ohm trong các đoạn mạch AM, MN, NB
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 25. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
Mạch điện
1. Định luật về điện áp tức thời
Tiết 25. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
1. Định luật về điện áp tức thời
U = U1 + U2 + U3
U1
U2
U3
Trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đoạn mạch ấy.
Tiết 25. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
1. Định luật về điện áp tức thời
Áp dụng cho đoạn mạch:
Trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đoạn mạch ấy.
- Theo định luật về điện áp tức thời: u = uR + uc + uL
Tiết 25. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
1.Định luật về điện áp tức thời:
2.Phương pháp giản đồ freshnel
Nhắc lại phương pháp giản đồ Freshnel trong bài tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số:
- Mỗi đại lượng xoay chiều hình sin của dòng điện xoay chiều được biểu diễn bằng một vector quay
- Phép cộng đại số các đại lượng hình sin được thay bằng phép cộng vector
φ
Áp dụng phương pháp Freshnel cho các mạch đơn giản
Tiết 25. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
1.Định luật về điện áp tức thời:
2.Phương pháp giản đồ freshnel
3.Mạch có R, L, C mắc nối tiếp:
- Mạch điện:
- Theo định luật về điện áp tức thời: u = uR + uC + uL
O
Thảo luận nhóm:
Tính U theo UR, UL, UC
Tìm mối quan hệ I và U
- Biểu thức dòng điện tức thời qua mạch là:
Nhìn giản đồ hãy cho biết biểu thức u
- Biểu thức điện áp tức thời hai đầu mạch là:
(Tổng trở mạch)
Tiết 25. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
1.Định luật về điện áp tức thời:
2.Phương pháp giản đồ Freshnel
3.Mạch có R, L, C mắc nối tiếp:
a)Định luật Ohm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở:
Cường độ hiệu dụng trong một mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp có giá trị bằng thương số điện áp hiệu dụng của đoạn mạch với tổng trở của đoạn mạch:
Tổng trở mạch:
Độ lệch pha giữa điện áp so với dòng điện được xác định bằng công thức nào?
Tiết 25. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
1.Định luật về điện áp tức thời:
2.Phương pháp giản đồ freshnel
3.Mạch có R, L, C mắc nối tiếp:
a)Định luật Ohm:
b)Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện .
: độ lệch pha giữa u so với i
Nhận xét các khả năng có thể xảy ra về độ lệch pha?
Tiết 25. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
1.Định luật về điện áp tức thời:
2.Phương pháp giản đồ freshnel
3.Mạch có R, L, C mắc nối tiếp:
b)Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện .
? : d? l?ch pha c?a u d?i v?i i
Nhận xét:
*Nếu ZL > ZC thì :
*Nếu ZL < ZC thì :
*Nếu ZL = ZC thì :
φ>0
φ<0
φ=0
u sớm pha so với i
u trễ pha so với i
u cùng pha với i
Điện áp xoay chiều hai đầu mạch sinh ra dòng điện xoay chiều trong mạch,
VẬY BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG MẠCH LÀ GÌ?
Bản chất dòng điện xoay chiều trong mạch là dao động điện cưỡng bức do tác dụng của điện áp dao động điều hòa đặt vào hai đầu mạch
Tiết 25. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
1.Định luật về điện áp tức thời:
2.Phương pháp giản đồ freshnel
3.Mạch có R, L, C mắc nối tiếp:
a) Định luật Ohm:
b) Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện .
c)Cộng hưởng điện:
ZL = ZC
Giữ U không đổi, I tăng đến cực đại khi nào?
Lúc này: ZL = ZC
? ? = 0
- Điều kiện để có cộng hưởng điện là:
ZL = ZC
?2 LC = 1
Hay
- Nhận xét: Khi xảy ra cộng hưởng điện thì:+ i cùng pha với u.
+ Zmin=R. + Imax.
+ UL=UC và U=UR.
Z cực tiểu
THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG
D?nh lu?t Ohm:
T?ng tr?:
Cơng th?c lin h? gi?a cc di?n p:
Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện: φ = φu- φi
C?ng hu?ng di?n x?y ra khi: ZL = ZC ? :
u cng pha v?i i v
CỦNG CỐ
Dòng điện có tần số 50 Hz, L=1/π(H); C=10-3/5π(F); R=50Ω. Hiệu điện thế hai đầu mạch là 220V
.
Tính tổng trở của mạch. b) Tính cường độ hiệu dụng.
c)Tìm độ lệch pha của hiệu điện thế so với cường độ dòng điện
Áp dụng:
Cho mạch điện như hình:
L = 0,1(H); C = 100 (µF); R=50Ω. Hiệu điện thế hai đầu mạch là 220V. Dòng điện có tần số bao nhiêu thì cường độ dòng điện đạt cực đại?
Áp dụng:
Cho mạch điện như hình:
Dòng điện có cường độ dòng điện đạt cực đại khi nào?
Có hiện tượng cộng hưởng
Baøi taäp traéc nghieäm
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là 80V Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L là ?
A. 60V
B. 20V
C. 100V
D. 180V
Tiết25. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
Bài tập trắc nghiệm
Biểu thức dòng điện tức thời trong mạch là :
Tiết25. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ
DỰ GIỜ HỘI GIẢNG
GV.
BÀI: MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều u để biểu thức dòng điện tức thời qua mạch là:
- Hãy cho biết độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện, biểu thức điện áp và định luật Ohm trong các đoạn mạch AM, MN, NB
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 25. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
Mạch điện
1. Định luật về điện áp tức thời
Tiết 25. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
1. Định luật về điện áp tức thời
U = U1 + U2 + U3
U1
U2
U3
Trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đoạn mạch ấy.
Tiết 25. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
1. Định luật về điện áp tức thời
Áp dụng cho đoạn mạch:
Trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đoạn mạch ấy.
- Theo định luật về điện áp tức thời: u = uR + uc + uL
Tiết 25. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
1.Định luật về điện áp tức thời:
2.Phương pháp giản đồ freshnel
Nhắc lại phương pháp giản đồ Freshnel trong bài tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số:
- Mỗi đại lượng xoay chiều hình sin của dòng điện xoay chiều được biểu diễn bằng một vector quay
- Phép cộng đại số các đại lượng hình sin được thay bằng phép cộng vector
φ
Áp dụng phương pháp Freshnel cho các mạch đơn giản
Tiết 25. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
1.Định luật về điện áp tức thời:
2.Phương pháp giản đồ freshnel
3.Mạch có R, L, C mắc nối tiếp:
- Mạch điện:
- Theo định luật về điện áp tức thời: u = uR + uC + uL
O
Thảo luận nhóm:
Tính U theo UR, UL, UC
Tìm mối quan hệ I và U
- Biểu thức dòng điện tức thời qua mạch là:
Nhìn giản đồ hãy cho biết biểu thức u
- Biểu thức điện áp tức thời hai đầu mạch là:
(Tổng trở mạch)
Tiết 25. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
1.Định luật về điện áp tức thời:
2.Phương pháp giản đồ Freshnel
3.Mạch có R, L, C mắc nối tiếp:
a)Định luật Ohm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở:
Cường độ hiệu dụng trong một mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp có giá trị bằng thương số điện áp hiệu dụng của đoạn mạch với tổng trở của đoạn mạch:
Tổng trở mạch:
Độ lệch pha giữa điện áp so với dòng điện được xác định bằng công thức nào?
Tiết 25. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
1.Định luật về điện áp tức thời:
2.Phương pháp giản đồ freshnel
3.Mạch có R, L, C mắc nối tiếp:
a)Định luật Ohm:
b)Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện .
: độ lệch pha giữa u so với i
Nhận xét các khả năng có thể xảy ra về độ lệch pha?
Tiết 25. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
1.Định luật về điện áp tức thời:
2.Phương pháp giản đồ freshnel
3.Mạch có R, L, C mắc nối tiếp:
b)Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện .
? : d? l?ch pha c?a u d?i v?i i
Nhận xét:
*Nếu ZL > ZC thì :
*Nếu ZL < ZC thì :
*Nếu ZL = ZC thì :
φ>0
φ<0
φ=0
u sớm pha so với i
u trễ pha so với i
u cùng pha với i
Điện áp xoay chiều hai đầu mạch sinh ra dòng điện xoay chiều trong mạch,
VẬY BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG MẠCH LÀ GÌ?
Bản chất dòng điện xoay chiều trong mạch là dao động điện cưỡng bức do tác dụng của điện áp dao động điều hòa đặt vào hai đầu mạch
Tiết 25. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
1.Định luật về điện áp tức thời:
2.Phương pháp giản đồ freshnel
3.Mạch có R, L, C mắc nối tiếp:
a) Định luật Ohm:
b) Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện .
c)Cộng hưởng điện:
ZL = ZC
Giữ U không đổi, I tăng đến cực đại khi nào?
Lúc này: ZL = ZC
? ? = 0
- Điều kiện để có cộng hưởng điện là:
ZL = ZC
?2 LC = 1
Hay
- Nhận xét: Khi xảy ra cộng hưởng điện thì:+ i cùng pha với u.
+ Zmin=R. + Imax.
+ UL=UC và U=UR.
Z cực tiểu
THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG
D?nh lu?t Ohm:
T?ng tr?:
Cơng th?c lin h? gi?a cc di?n p:
Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện: φ = φu- φi
C?ng hu?ng di?n x?y ra khi: ZL = ZC ? :
u cng pha v?i i v
CỦNG CỐ
Dòng điện có tần số 50 Hz, L=1/π(H); C=10-3/5π(F); R=50Ω. Hiệu điện thế hai đầu mạch là 220V
.
Tính tổng trở của mạch. b) Tính cường độ hiệu dụng.
c)Tìm độ lệch pha của hiệu điện thế so với cường độ dòng điện
Áp dụng:
Cho mạch điện như hình:
L = 0,1(H); C = 100 (µF); R=50Ω. Hiệu điện thế hai đầu mạch là 220V. Dòng điện có tần số bao nhiêu thì cường độ dòng điện đạt cực đại?
Áp dụng:
Cho mạch điện như hình:
Dòng điện có cường độ dòng điện đạt cực đại khi nào?
Có hiện tượng cộng hưởng
Baøi taäp traéc nghieäm
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là 80V Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L là ?
A. 60V
B. 20V
C. 100V
D. 180V
Tiết25. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
Bài tập trắc nghiệm
Biểu thức dòng điện tức thời trong mạch là :
Tiết25. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: N P Hau
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)