Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
Chia sẻ bởi Lê Minh Thắng |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
trung tâm gdtx - dn quan hoá
bài giảng vật lý
Quan Hoá, 17/11/2008
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Khuyên
Lớp dạy: 12A
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
Kiểm tra bài cũ
Em hãy cho biết: dòng điện trong các mạch sau có tính chất gì?
* Chỉ có điện trở thuần
* Chỉ có cuộn thuần cảm
* Chỉ có tụ điện
Kiểm tra bài cũ
- Mạch chỉ có điện trở thuần:
Dòng điện cùng pha với điện áp
- Mạch chỉ có cuộn thuần cảm:
Dòng điện trễ pha so với điện áp
- Mạch chỉ có Tụ điện:
Dòng điện sớm pha so với điện áp
Vậy trong mạch có điện trở, tụ điện và cuộn cảm ghép nối tiếp với nhau thì dòng điện có tính chất gì?
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
I. Phương pháp giản đồ Fre-nen
1. Định luật về điện áp tức thời.
Em hãy đọc phần 1 trong SGK và cho biết:
Nội dung của định luật về điện áp tức thời?
Trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đoạn mạch ấy.
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
I. Phương pháp giản đồ Fre-nen
1. Định luật về điện áp tức thời.
A
B
C
D
M
N
uAN = uAB + uCD + uMN
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
I. Phương pháp giản đồ Fre-nen
2. Phương pháp giản đồ Fre-nen
Em hãy cho biết nội dung của phương pháp giản đồ Fre-nen mà em đã học ở bài 5?
Biểu diễn dao động điều hoà bằng một vec tơ quay và tổng hợp các dao động cùng phương, cùng tần số bằng phương pháp cộng véctơ
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
I. Phương pháp giản đồ Fre-nen
2. Phương pháp giản đồ Fre-nen
Đoạn mạch chỉ có điện trở: u và i cùng pha
Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm: i trễ pha ?/2 so với u
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
I. Phương pháp giản đồ Fre-nen
2. Phương pháp giản đồ Fre-nen
Đoạn mạch chỉ có tụ điện: i sớm pha ?/2 so với u
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
1. Định luật Ôm. Tổng trở
II. Mạch r, l, c mắc nối tiếp
Theo định luật về điện áp tức thời thì uAB được xác định như thế nào?
uAB = uAM + uMN + uNB
Hay:
uAB = uL + uR + uC ? uAB = uR + uL + uC ?
(Tìm mối liên hệ giữa U và I)
Cho mạch điện như hình vẽ:
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
1. Định luật Ôm. Tổng trở
II. Mạch r, l, c mắc nối tiếp
Sử dụng phương pháp giản đồ Fre - nen để tìm uAB:
- Biểu diễn uR , uL, uC bằng các vector quay:
- Tổng hợp các vector quay này
ta được vector biểu diễn của uAB
?
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
1. Định luật Ôm. Tổng trở
II. Mạch r, l, c mắc nối tiếp
?
Mà:
Với:
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
1. Định luật Ôm. Tổng trở
II. Mạch r, l, c mắc nối tiếp
Đây là biểu thức của ĐL Ôm
Em hãy phát biểu nội dung của định luật?
Z được gọi là tổng trở của mạch
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong một mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng của mạch và tổng trở của mạch ấy.
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện
II. Mạch r, l, c mắc nối tiếp
?
Góc ? gọi là độ lệch pha
giữa điện áp và dòng điện
áp dụng tính chất của hình
học phẳng, em hãy xác định tan??
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện
II. Mạch r, l, c mắc nối tiếp
?
- TH1: ZL > ZC:
tan? > 0 => ? > 0 ta nói điện áp sớm pha so với dòng điện một góc ?
Điện áp sớm pha hơn dòng điện
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện
II. Mạch r, l, c mắc nối tiếp
?
- TH2: ZL < ZC:
tan? < 0 => ? < 0 ta nói điện áp trễ pha so với dòng điện một góc ?
Điện áp trễ pha hơn dòng điện
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
3. Hiện tượng cộng hưởng điện
II. Mạch r, l, c mắc nối tiếp
Từ
Em hãy cho biết giá trị bé nhất của Z là bao nhiêu? Khi nào?
Giá trị bé nhất của Z là R, khi ZL = ZC
Khi đó tan? và I có giá trị bao nhiêu?
Và
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
3. Hiện tượng cộng hưởng điện
II. Mạch r, l, c mắc nối tiếp
b. Điều kiện để có cộng hưởng điện:
a. Khái niệm:
Hiện tượng tổng trở của mạch giảm đến giá trị bé nhất làm cho dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại gọi là hiện tượng cộng hưởng điện.
hay
Khi đó dòng điện trong mạch cực đại:
Củng cố
* Định luật Ôm.
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong một mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng của mạch và tổng trở của mạch ấy.
* Tổng trở
Củng cố
* Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện.
* Điều kiện để có cộng hưởng điện
Củng cố
* Nếu điện áp giữa hai đầu mạch điện là:
Thì dòng điện chạy qua mạch:
Với:
Và:
Trong đó:
Tiết học đến đây là hết,
cảm ơn các Thầy cô giáo đã đến dự.
Cảm ơn các em học sinh lớp 12A !
Design by Nguyễn Ngọc Khuyên
bài giảng vật lý
Quan Hoá, 17/11/2008
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Khuyên
Lớp dạy: 12A
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
Kiểm tra bài cũ
Em hãy cho biết: dòng điện trong các mạch sau có tính chất gì?
* Chỉ có điện trở thuần
* Chỉ có cuộn thuần cảm
* Chỉ có tụ điện
Kiểm tra bài cũ
- Mạch chỉ có điện trở thuần:
Dòng điện cùng pha với điện áp
- Mạch chỉ có cuộn thuần cảm:
Dòng điện trễ pha so với điện áp
- Mạch chỉ có Tụ điện:
Dòng điện sớm pha so với điện áp
Vậy trong mạch có điện trở, tụ điện và cuộn cảm ghép nối tiếp với nhau thì dòng điện có tính chất gì?
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
I. Phương pháp giản đồ Fre-nen
1. Định luật về điện áp tức thời.
Em hãy đọc phần 1 trong SGK và cho biết:
Nội dung của định luật về điện áp tức thời?
Trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đoạn mạch ấy.
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
I. Phương pháp giản đồ Fre-nen
1. Định luật về điện áp tức thời.
A
B
C
D
M
N
uAN = uAB + uCD + uMN
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
I. Phương pháp giản đồ Fre-nen
2. Phương pháp giản đồ Fre-nen
Em hãy cho biết nội dung của phương pháp giản đồ Fre-nen mà em đã học ở bài 5?
Biểu diễn dao động điều hoà bằng một vec tơ quay và tổng hợp các dao động cùng phương, cùng tần số bằng phương pháp cộng véctơ
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
I. Phương pháp giản đồ Fre-nen
2. Phương pháp giản đồ Fre-nen
Đoạn mạch chỉ có điện trở: u và i cùng pha
Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm: i trễ pha ?/2 so với u
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
I. Phương pháp giản đồ Fre-nen
2. Phương pháp giản đồ Fre-nen
Đoạn mạch chỉ có tụ điện: i sớm pha ?/2 so với u
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
1. Định luật Ôm. Tổng trở
II. Mạch r, l, c mắc nối tiếp
Theo định luật về điện áp tức thời thì uAB được xác định như thế nào?
uAB = uAM + uMN + uNB
Hay:
uAB = uL + uR + uC ? uAB = uR + uL + uC ?
(Tìm mối liên hệ giữa U và I)
Cho mạch điện như hình vẽ:
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
1. Định luật Ôm. Tổng trở
II. Mạch r, l, c mắc nối tiếp
Sử dụng phương pháp giản đồ Fre - nen để tìm uAB:
- Biểu diễn uR , uL, uC bằng các vector quay:
- Tổng hợp các vector quay này
ta được vector biểu diễn của uAB
?
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
1. Định luật Ôm. Tổng trở
II. Mạch r, l, c mắc nối tiếp
?
Mà:
Với:
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
1. Định luật Ôm. Tổng trở
II. Mạch r, l, c mắc nối tiếp
Đây là biểu thức của ĐL Ôm
Em hãy phát biểu nội dung của định luật?
Z được gọi là tổng trở của mạch
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong một mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng của mạch và tổng trở của mạch ấy.
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện
II. Mạch r, l, c mắc nối tiếp
?
Góc ? gọi là độ lệch pha
giữa điện áp và dòng điện
áp dụng tính chất của hình
học phẳng, em hãy xác định tan??
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện
II. Mạch r, l, c mắc nối tiếp
?
- TH1: ZL > ZC:
tan? > 0 => ? > 0 ta nói điện áp sớm pha so với dòng điện một góc ?
Điện áp sớm pha hơn dòng điện
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện
II. Mạch r, l, c mắc nối tiếp
?
- TH2: ZL < ZC:
tan? < 0 => ? < 0 ta nói điện áp trễ pha so với dòng điện một góc ?
Điện áp trễ pha hơn dòng điện
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
3. Hiện tượng cộng hưởng điện
II. Mạch r, l, c mắc nối tiếp
Từ
Em hãy cho biết giá trị bé nhất của Z là bao nhiêu? Khi nào?
Giá trị bé nhất của Z là R, khi ZL = ZC
Khi đó tan? và I có giá trị bao nhiêu?
Và
Bài 14. mạch có r, l, c mắc nối tiếp
3. Hiện tượng cộng hưởng điện
II. Mạch r, l, c mắc nối tiếp
b. Điều kiện để có cộng hưởng điện:
a. Khái niệm:
Hiện tượng tổng trở của mạch giảm đến giá trị bé nhất làm cho dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại gọi là hiện tượng cộng hưởng điện.
hay
Khi đó dòng điện trong mạch cực đại:
Củng cố
* Định luật Ôm.
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong một mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng của mạch và tổng trở của mạch ấy.
* Tổng trở
Củng cố
* Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện.
* Điều kiện để có cộng hưởng điện
Củng cố
* Nếu điện áp giữa hai đầu mạch điện là:
Thì dòng điện chạy qua mạch:
Với:
Và:
Trong đó:
Tiết học đến đây là hết,
cảm ơn các Thầy cô giáo đã đến dự.
Cảm ơn các em học sinh lớp 12A !
Design by Nguyễn Ngọc Khuyên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)