Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Long |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
TC XDLL CAND
TRƯỜNG VĂN HÓA 3
GV thực hiện: Nguyễn Duy Long
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
R
L
C
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
I- Phương pháp giản đồ Fre-nen
1. Định luật về điện áp tức thời
U
U = U1 + U2 + …+Un
u = u1 + u2 +….+ un
Trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đoạn mạch ấy.
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
I- Phương pháp giản đồ Fre-nen
1. Định luật về điện áp tức thời
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
I- Phương pháp giản đồ Fre-nen
2. Phương pháp giản đồ Fre-nen :
2. Phương pháp giản đồ Fre-nen :
UR = IR
u, i cùng pha
Mạch điện
Giản đồ vectơ
i = I0cost
Định luật Ôm; điện áp tức thời u
UC = IZC
UL = IZL
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
Với
Gọi là tổng trở của mạch
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
II- Mạch R, L, C mắc nối tiếp
1. Định luật Ôm cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp
Định luật Ôm :
Cường độ hiệu dụng trong một mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng của mạch và tổng trở của mạch:
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
II- Mạch R, L, C mắc nối tiếp
1. Định luật Ôm cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp
Nếu ZL > ZC
u sớm pha hơn i ( tính cảm kháng )
u trễ pha hơn i ( tính dung kháng )
Với φ là độ lệch pha của u đối với i.
Nếu ZL < ZC
Hình 14.3
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
II- Mạch R, L, C mắc nối tiếp
2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện :
Cộng hưởng điện là hiện tượng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất khi ZL = ZC
Hay 2LC = 1
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
II- Mạch R, L, C mắc nối tiếp
3. Cộng hưởng điện :
BTAD
CC
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
Với
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
Định luật Ôm cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp
Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện :
Cộng hưởng điện là hiện tượng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất khi ZL = ZC
Hay 2LC = 1
Cộng hưởng điện :
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở , tụ điện và cuộn cảm mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng (V). Tính:
Tổng trở của mạch
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
TRƯỜNG VĂN HÓA 3
GV thực hiện: Nguyễn Duy Long
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
R
L
C
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
I- Phương pháp giản đồ Fre-nen
1. Định luật về điện áp tức thời
U
U = U1 + U2 + …+Un
u = u1 + u2 +….+ un
Trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đoạn mạch ấy.
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
I- Phương pháp giản đồ Fre-nen
1. Định luật về điện áp tức thời
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
I- Phương pháp giản đồ Fre-nen
2. Phương pháp giản đồ Fre-nen :
2. Phương pháp giản đồ Fre-nen :
UR = IR
u, i cùng pha
Mạch điện
Giản đồ vectơ
i = I0cost
Định luật Ôm; điện áp tức thời u
UC = IZC
UL = IZL
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
Với
Gọi là tổng trở của mạch
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
II- Mạch R, L, C mắc nối tiếp
1. Định luật Ôm cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp
Định luật Ôm :
Cường độ hiệu dụng trong một mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng của mạch và tổng trở của mạch:
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
II- Mạch R, L, C mắc nối tiếp
1. Định luật Ôm cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp
Nếu ZL > ZC
u sớm pha hơn i ( tính cảm kháng )
u trễ pha hơn i ( tính dung kháng )
Với φ là độ lệch pha của u đối với i.
Nếu ZL < ZC
Hình 14.3
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
II- Mạch R, L, C mắc nối tiếp
2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện :
Cộng hưởng điện là hiện tượng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất khi ZL = ZC
Hay 2LC = 1
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
II- Mạch R, L, C mắc nối tiếp
3. Cộng hưởng điện :
BTAD
CC
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
Với
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
Định luật Ôm cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp
Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện :
Cộng hưởng điện là hiện tượng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất khi ZL = ZC
Hay 2LC = 1
Cộng hưởng điện :
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở , tụ điện và cuộn cảm mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng (V). Tính:
Tổng trở của mạch
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)