Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

Chia sẻ bởi Mai Van Hoa | Ngày 19/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Viết công thức tính hiệu điện thế một chiều hai đầu đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp ?
Tr? l?i: HDT hai d?u do?n m?ch: U = U1 + U2 + ... + UN
Câu 2: Nêu các loại đoạn mạch xoay chiều đã học ?
Tr? l?i: D/m xoay chi?u ch? cú di?n tr? thu?n
D/m xoay chi?u ch? cú cu?n c?m thu?n
D/m xoay chi?u ch? cú T? di?n
TIẾT 25. BÀI 14:
MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP
Mạch có R,L,C mắc nối tiếp- còn gọi tắt là mạch RLC nối tiếp: Có điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm Lvà tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp
I. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN
1. Định luật về điện áp tức thời
VD:
Ta có:
2. Phương pháp giản đồ Fre-nen
HĐ nhóm:
Các nhóm hoàn thành các thông tin ở các cột trong bảng
u cùng pha với i
* u trễ pha π/2 so với i
* i sớm pha π/2 so với u
* i trễ pha π/2 so với u
* u sớm pha π/2 so với i
UR = I.R
UL = I.ZL
UC = I.ZC
Mach xoay chiều
Quan hệ pha giữa u và i
Giản đồ véc tơ
ĐL Ôm
II. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
1. Định luật Ôm cho đ/m. Tổng trở
Xét đ/m
GIẢN ĐỒ VÉC TƠ CỦA Đ/M CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP
O

HĐ nhóm:
1. Dùng ĐL Pitago tính U theo UR và ULC ?
3. Từ đó suy ra công thức tính U theo UR, UL và UC ?
2. Biểu diễn ULC theo UL và UC ?
3. Cộng hưởng điện
HĐ nhóm:
Nếu ZL = ZC:
Tính và kết luận về độ lệch pha giữa u với i ?
2. Tổng trở Z lúc này đạt giá trị cực đại hay cực tiểu? Và lúc này Z tính bởi công thức nào?
3. CĐDĐ hiệu dụng I lúc này đạt giá trị cực đại hay cực tiểu? Và lúc này I tính bởi công thức nào?
CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
Bài 1: Công thức tính tổng trở của mạch điện xoay chiều có RLC mắc nối tiếp:
Bài 2: Công thức tính góc lệch pha giữa u và i:
Nội dung bài giảng
§14: MACH R, L C MẮC NỐI TIẾP
CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
Bài 3: Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, có :
a. Tính tổng trở của mạch
b. Tính góc lệch pha giữa u và i và nhận xét
§14: MACH R, L C MẮC NỐI TIẾP
BÀI GIẢI:
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
NHIỆM VỤ 1: Xây dựng công thức tính tổng trở Z và độ lệch pha giữa u với i trong đ/m RLC nối tiếp khi cuộn dây có điện trở r ?
Mach xoay chiều
NHIỆM VỤ 2: Xây dựng công thức tính tổng trở Z và độ lệch pha giữa u với i trong đ/m RL, RC và LC ?
Mạch RL
Mạch RC
Mạch LC
Tổng trở Z
Tính độ lệch pha giữa u và i
Nêu quan hệ pha giữa u và i
NHIỆM VỤ 3: Làm các bài tập sau bài học
BÀI HỌC KẾT THÚC
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Van Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)