Bài 14. Lực hướng tâm

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Ngọc Thơ | Ngày 25/04/2019 | 130

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lực hướng tâm thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN TIẾT 23 - BÀI 14. LỰC HƯỚNG TÂM
----- ((( -----

I. Mục tiêu:
Kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức của lực hướng tâm.
Phân tích vài ví dụ về hướng chuyển động tròn.
Kỹ năng:
Giải thích được lực hướng tâm giữ cho 1 vật chuyển động tròn đều.
Xác định được lực hướng tâm giữ cho 1 vật chuyển động tròn đều trong 1 số trường hợp đơn giản.
II. Chuẩn bị:
Nội dung giảm tải: Mục II. Lực li tâm
Giáo viên:
Một vài hình vẽ miêu tả lực hướng tâm.
Học sinh:
Ôn lại kiến thức về chuyển động tròn đều, gia tốc hướng tâm và Định luật II NewTon
III. Tiến trình dạy học:
( Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số (1 phút)
(Hoạt động 1: Vào bài (4 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG




HS quan sát hình ảnh





-Do các vệ tinh nhân tạo
-Chuyển động tròn quanh trái đất


Trước khi vào bài học hôm nay. Mời các em đi du lịch qua một số hình ảnh sau đây
(GV trình chiếu các slide hình ảnh các địa danh nổi tiếng, 1 số hình ảnh cho thấy trái đất đang chịu ảnh hưởng của sự biến đổi khí hậu, 1 số hình ảnh về chủ quyền biển đảo nước ta.)
- Hãy cho biết thiết bị nào cho chúng ta những hình ảnh này?
- Các vệ tinh này chuyển động như thế nào?
Mỗi ngày những vệ tinh này những vệ tinh này chuyển động tòn xung quanh trái đất và ghi lại những hình ảnh trên bề mặt trái đất giúp các nhà khoa học nghiên cứu và kiểm soát các vấn đề sắp xảy ra hay đơn giản là ghi lại những hình ảnh đẹp mà con người không thể nhìn thấy được. Vì thế vệ tinh nhân tạo đóng vai trò rất quan trọng trong một số lĩnh vực như khoa học, quân sự, dự báo thời tiết, du lịch,…. Vậy vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh trái đất được là nhờ yếu tố nào.
Bài học hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu giữ cho vệ tinh nhân tạo chuyển động trên quĩ đạo của nó.
Đó là bài: LỰC HƯỚNG TÂM
-Nội dung bài học hôm nay gồm có
- Để các em nắm được kiến thức mới, cô và các em sẽ nhắc lại 1 số kiến thức cũ, tiếp theo sẽ nghiên cứu 1 số đặc trưng và nghiên cứu 1 vài ví dụ về lực hướng tâm































TIẾT 23-BÀI 14:
LỰC HƯỚNG TÂM






(Hoạt động 2: Nhắc lại kiến thức cũ (5 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG

- Cá nhân suy nghĩ, nhớ lại kiến thức đã học, trao đổi với các bạn trong nhóm để trả lời câu hỏi
Câu 1: - Đặc điểm: Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm.

- Công thức:

Câu 2: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.


Độ :

-Chú ý và nêu nhận xét
-Trả lời 2 câu hỏi sau:



Câu hỏi 1: Nêu những đặc điểm và viết công thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều?


Câu hỏi 2: Phát biểu và viết hệ thức của định luật II Niu – Tơn?






Gọi học sinh khác nhận xét câu trả lời và biểu thức của bạn
Như vậy để phát sinh gia tốc hướng tâm thì phải có lực hoặc hợp lực gây ra gia tốc đó. Lực hoặc hợp lực đó được gọi là lực hướng tâm


Hoạt động 3: Tìm hiểu định nghĩa và công thức lực hướng tâm (7 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG

HS mô tảvecto




HS quan sát hình vẽ, nhận xét.
Có lực tác dụng

Định nghĩa :
Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào 1 vậtchuyển động tròn đều vàgây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là gia tốc hướng tâm.
HS ghi bài
Theo ĐL II Newton thì:
(

Fht: Lực hướng tâm (N)
m: Khối lượng của vật (kg)
v: Tốc độ dài (m/s)
(: Tốc độ góc (rad/s)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Ngọc Thơ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)