Bài 14. Lực hướng tâm

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Cư | Ngày 09/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lực hướng tâm thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô và các em học sinh!
GVTH: TRƯƠNG NỮ BÍCH PHƯƠNG
Tổ Vật lý.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
KHỞI ÐỘNG
1
2
3
4
5
6
7
8








Câu hỏi 1: Ðại lượng nào đặc trưng cho sự tương tác giữa vật này lên vật khác?
Câu hỏi 2: Lực nào giữ cho Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Ðất?
Câu hỏi 3: Lực nào cản trở chuyển động của vật khi truợt?
Câu hỏi 4: Lực căng mang bản chất của lực nào?
Câu hỏi 5: Gia tốc huớng tâm của vật sinh ra khi một vật chuyển động như thế nào?
Câu hỏi 6: Tính chất nào của vật có xu huớng bảo toàn vận tốc cả huớng lẫn độ lớn?
Câu hỏi 7:Ðây là một kết quả mà khi một lực tác dụng lên vật?
Câu hỏi 8: Ðại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật là gì?
KHỞI ÐỘNG
I. Lực hướng tâm
1. Định nghĩa: Lực ( hay hợp lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
I. Lực hướng tâm
1. Định nghĩa: Lực ( hay hợp lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
2. Công thức:
a)Ví dụ 1: Chuyển động của các vệ tinh(hành tinh)
3. Ví dụ
I. Lực hướng tâm
1. Định nghĩa: Lực ( hay hợp lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
2. Công thức:
b) Ví dụ 2: Một vật đặt trên bàn quay.
3. Ví dụ
I. Lực hướng tâm
1. Định nghĩa: Lực ( hay hợp lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
2. Công thức:
I. Lực hướng tâm.
1. Định nghĩa: Lực ( hay hợp lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
2. Công thức:
c) Ví dụ 3: đường ô tô và đường sắt
3. Ví dụ
I. Lực hướng tâm
1. Định nghĩa: Lực (hay hợp lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.

2. Công thức:

3. Ví dụ
Vậy, lực hướng tâm không phải là một loại lực mới
3. Ví dụ
II. Chuyển động li tâm
Chuyển động li tâm
Khi lực (hợp lực) tác dụng vào vật không đủ lớn để đóng vai trò là lực huớng tâm thì lúc vật bị văng ra theo phương tiếp tuyến của qũy đạo gọi là chuyển động li tâm.
2. Ứng dụng:
a
b
c
d
I. Lực hướng tâm.
1. Định nghĩa: Lực ( hay hợp lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
2. Công thức:
GT
Vật văng ra theo phương tiếp tuyến
Biết thêm: vật văng ra khỏi bàn do:
Fmsn(max) < Fht cần thiết
Lực ma sát nghỉ do bàn tác dụng lên vật khi vật quay không quá nhanh, đóng vai trò là lực hướng tâm.
Kết luận
Kết luận
Hợp lực của các lực này là lực hướng tâm, hướng vào tâm của quỹ đạo cho làm ô tô, tàu hỏa chuyển động được dễ dàng.
?
Biết thêm: Để an toàn thì:

CỦNG CỐ
Hãy quan sát đoạn phim sau và giải thích hiện tượng xảy ra?
Khi quay đủ nhanh do trọng lượng của nước cân bằng với lực quán tính li tâm nên ở vị trí lộn ngược nước vẫn không rớt khỏi xô
GI?I THÍCH
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!
Kính chúc quý thầy cô và các em sức khỏe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Cư
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)