Bài 14. Lực hướng tâm
Chia sẻ bởi Trần Thị Thiên Kim |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lực hướng tâm thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nêu những đặc điểm của lực ma sát trượt
2. Hệ số ma sát trượt là gì? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức của lực ma sát trượt
3. Nêu những đặc điểm ủa lực ma sát nghỉ
Bài 14:
LỰC HƯỚNG TÂM
Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM
NỘI DUNG CHÍNH
I. Lực hướng tâm
II. Chuyển động li tâm
I. Lực hướng tâm:
Định nghĩa:
Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm
I. Lực hướng tâm:
Định nghĩa:
I. Lực hướng tâm:
2. Công thức:
I. Lực hướng tâm:
Định nghĩa:
2. Công thức:
Với:
Fht: lực hướng tâm
aht: gia tốc hướng tâm
v: vận tốc dài
I. Lực hướng tâm:
3. Ví dụ về lực hướng tâm:
I. Lực hướng tâm:
Định nghĩa:
2. Công thức:
3. Ví dụ về lực hướng tâm:
a. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo quay quanh Trái đất
Lực hấp dẫn giữa Trái đất và vệ tinh nhân tạo đóng vai trò là lực hướng tâm giúp vệ tinh chuyển động quanh Trái đất
I. Lực hướng tâm:
3. Ví dụ về lực hướng tâm:
I. Lực hướng tâm:
Định nghĩa:
2. Công thức:
3. Ví dụ về lực hướng tâm:
b. Chuyển động quay của vật trên mặt bàn quay
- Khi bàn chưa quay:
- Khi bàn quay đều
Lực hướng tâm chính là lực ma sát nghỉ
I. Lực hướng tâm:
3. Ví dụ về lực hướng tâm:
I. Lực hướng tâm:
Định nghĩa:
2. Công thức:
3. Ví dụ về lực hướng tâm:
Tại khúc quanh người ta làm mặt đường nghiêng để hợp lực của trọng lực và phản
lực của mặt đường tạo thành lực hướng tâm lam ô tô chuyển động tròn đều một cách dễ dàng
c. Chuyển động của ô tô ở khúc quanh
I. Lực hướng tâm:
3. Ví dụ về lực hướng tâm:
I. Lực hướng tâm:
Định nghĩa:
2. Công thức:
3. Ví dụ về lực hướng tâm:
d. Chuyển động của vật quay tròn dưới sợi dây
Lực hướng tâm là hợp lực của trọng lực và lực căng dây
II. Chuyển động li tâm:
I. Lực hướng tâm:
Định nghĩa:
2. Công thức:
3. Ví dụ về lực hướng tâm:
II. Chuyển động li tâm:
1. Nếu tăng tốc độ góc của bàn đến một giá trị nào đó thì
1. Nếu tăng tốc độ góc của bàn đến một giá trị nào đó thì
Khi ấy lực ma sát nghỉ cực đại không đủ lớn để đóng vai trò của lực hướng tâm nên vật bị văng ra khỏi bàn theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động đó của vật gọi là chuyển động li tâm
II. Chuyển động li tâm:
I. Lực hướng tâm:
Định nghĩa:
2. Công thức:
3. Ví dụ về lực hướng tâm:
II. Chuyển động li tâm:
2. Ứng dụng
1. Nếu tăng tốc độ góc của bàn đến một giá trị nào đó thì
2. Ứng dụng
- Trong máy vắt li tâm
- Tránh chuyển động li tâm khi ô tô qua ngã rẽ
BÀI TẬP ÁP DỤNG
1
2
3
BÀI TẬP ÁP DỤNG
1. Một vật có khối lượng m= 20g đặt ở mép một chiếc bàn quay. Hỏi phải quay bàn với tần số vòng lớn nhất lớn nhất bằng bao nhiêu để vật không văng ra khỏi bàn? Cho biết mặt bàn hình tròn, bán kính 1m. Lực ma sát nghỉ cực đại bằng 0,08 N.
a. 0,2 vòng/s
b. 0,31 vòng/s
c. 0.4 vòng/s
d. 0.45 vòng/s
BÀI TẬP ÁP DỤNG
2. Một ô tô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ 36km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu? Biết bán kính cong của cầu vượt là 50m. Lấy g=10m/s2
a. 11760
b. 11950
d. 9600
c. 14400
BÀI TẬP ÁP DỤNG
3. Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái đất ở độ cao bằng bán kính R của Trái đất. Cho R= 6400km và lấy g= 10m/s2. Hãy tính tốc độ và chu kì quay của vệ tinh
a. 5,66km/h
c. 6,3km/h
b. 4,5 km/h
d. 7 km/h
Người soạn: Nguyễn Thị Kim Tuyến
Lớp ĐHSP Vật lý 07
MSSV: 107126057
1. Nêu những đặc điểm của lực ma sát trượt
2. Hệ số ma sát trượt là gì? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức của lực ma sát trượt
3. Nêu những đặc điểm ủa lực ma sát nghỉ
Bài 14:
LỰC HƯỚNG TÂM
Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM
NỘI DUNG CHÍNH
I. Lực hướng tâm
II. Chuyển động li tâm
I. Lực hướng tâm:
Định nghĩa:
Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm
I. Lực hướng tâm:
Định nghĩa:
I. Lực hướng tâm:
2. Công thức:
I. Lực hướng tâm:
Định nghĩa:
2. Công thức:
Với:
Fht: lực hướng tâm
aht: gia tốc hướng tâm
v: vận tốc dài
I. Lực hướng tâm:
3. Ví dụ về lực hướng tâm:
I. Lực hướng tâm:
Định nghĩa:
2. Công thức:
3. Ví dụ về lực hướng tâm:
a. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo quay quanh Trái đất
Lực hấp dẫn giữa Trái đất và vệ tinh nhân tạo đóng vai trò là lực hướng tâm giúp vệ tinh chuyển động quanh Trái đất
I. Lực hướng tâm:
3. Ví dụ về lực hướng tâm:
I. Lực hướng tâm:
Định nghĩa:
2. Công thức:
3. Ví dụ về lực hướng tâm:
b. Chuyển động quay của vật trên mặt bàn quay
- Khi bàn chưa quay:
- Khi bàn quay đều
Lực hướng tâm chính là lực ma sát nghỉ
I. Lực hướng tâm:
3. Ví dụ về lực hướng tâm:
I. Lực hướng tâm:
Định nghĩa:
2. Công thức:
3. Ví dụ về lực hướng tâm:
Tại khúc quanh người ta làm mặt đường nghiêng để hợp lực của trọng lực và phản
lực của mặt đường tạo thành lực hướng tâm lam ô tô chuyển động tròn đều một cách dễ dàng
c. Chuyển động của ô tô ở khúc quanh
I. Lực hướng tâm:
3. Ví dụ về lực hướng tâm:
I. Lực hướng tâm:
Định nghĩa:
2. Công thức:
3. Ví dụ về lực hướng tâm:
d. Chuyển động của vật quay tròn dưới sợi dây
Lực hướng tâm là hợp lực của trọng lực và lực căng dây
II. Chuyển động li tâm:
I. Lực hướng tâm:
Định nghĩa:
2. Công thức:
3. Ví dụ về lực hướng tâm:
II. Chuyển động li tâm:
1. Nếu tăng tốc độ góc của bàn đến một giá trị nào đó thì
1. Nếu tăng tốc độ góc của bàn đến một giá trị nào đó thì
Khi ấy lực ma sát nghỉ cực đại không đủ lớn để đóng vai trò của lực hướng tâm nên vật bị văng ra khỏi bàn theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động đó của vật gọi là chuyển động li tâm
II. Chuyển động li tâm:
I. Lực hướng tâm:
Định nghĩa:
2. Công thức:
3. Ví dụ về lực hướng tâm:
II. Chuyển động li tâm:
2. Ứng dụng
1. Nếu tăng tốc độ góc của bàn đến một giá trị nào đó thì
2. Ứng dụng
- Trong máy vắt li tâm
- Tránh chuyển động li tâm khi ô tô qua ngã rẽ
BÀI TẬP ÁP DỤNG
1
2
3
BÀI TẬP ÁP DỤNG
1. Một vật có khối lượng m= 20g đặt ở mép một chiếc bàn quay. Hỏi phải quay bàn với tần số vòng lớn nhất lớn nhất bằng bao nhiêu để vật không văng ra khỏi bàn? Cho biết mặt bàn hình tròn, bán kính 1m. Lực ma sát nghỉ cực đại bằng 0,08 N.
a. 0,2 vòng/s
b. 0,31 vòng/s
c. 0.4 vòng/s
d. 0.45 vòng/s
BÀI TẬP ÁP DỤNG
2. Một ô tô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ 36km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu? Biết bán kính cong của cầu vượt là 50m. Lấy g=10m/s2
a. 11760
b. 11950
d. 9600
c. 14400
BÀI TẬP ÁP DỤNG
3. Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái đất ở độ cao bằng bán kính R của Trái đất. Cho R= 6400km và lấy g= 10m/s2. Hãy tính tốc độ và chu kì quay của vệ tinh
a. 5,66km/h
c. 6,3km/h
b. 4,5 km/h
d. 7 km/h
Người soạn: Nguyễn Thị Kim Tuyến
Lớp ĐHSP Vật lý 07
MSSV: 107126057
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thiên Kim
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)