Bài 14. Lực hướng tâm

Chia sẻ bởi nguyễn thị hoa | Ngày 09/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lực hướng tâm thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:




TRƯỜNG THPT LỘC THÁI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 10A2




Giáo viên: LÊ THỊ MINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi
Trả lời
- Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Viết công thức tính lực ma sát trượt?
Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật
Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
Độ lớn của lực ma sát trượt tỉ lệ với độ lớn của áp lực.

Quan sát các hình ảnh sau.
Tại sao đường ở những đoạn cong thường phải làm nghiêng ?
Tại sao vệ tinh lại có thể chuyển động tròn đều xung quanh trái đất?
Tại sao trái đất lại chuyển động tròn đều xung quanh mặt trời?
Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM

NỘI DUNG BÀI HỌC
Khi vật chuyển động tròn đều có gia tốc không? Nếu có thì gia tốc này có đặc điểm gì?
Có, gia tốc này luôn hướng vào tâm quỹ đạo
Lực hướng tâm
I.LỰC HƯỚNG TÂM
1. Định nghĩa
I. LỰC HƯỚNG TÂM
1. Định nghĩa
Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
Lực hướng tâm
Chuyển động
tròn đều
Gia tốc
hướng tâm
Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. LỰC HƯỚNG TÂM
1. Định nghĩa
I. LỰC HƯỚNG TÂM
1. Định nghĩa
Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
2. Công thức
2. Công thức
Trong đó : + Fht là lực hướng tâm (N)
+ m là khối lượng của vật chuyển động
(kg)
+ aht là gia tốc hướng tâm (m/s2),
+ v là tốc độ dài của vật (m/s)
+ r là bán kính quỹ đạo (m)
+ ω là tốc độ góc (rad/s).


Từ công thức của định luật II Niu- Tơn và công thức tính gia tốc hướng tâm hãy xây dựng biểu thức tính lực hướng tâm?
Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. LỰC HƯỚNG TÂM
1. Định nghĩa
I. LỰC HƯỚNG TÂM
1. Định nghĩa
2. Công thức
2. Công thức
3. Ví dụ
3. Ví dụ
a. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo xung quanh trái đất.
Vì sao vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh trái đất?
Lực hấp dẫn giữa vệ tinh và trái đất đóng vai trò là lực hướng tâm giữ cho vệ tinh chuyển động tròn đều xung quanh trái đất.
Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM

NỘI DUNG BÀI HỌC
I.LỰC HƯỚNG TÂM
1. Định nghĩa
I. LỰC HƯỚNG TÂM
1. Định nghĩa
2. Công thức
2. Công thức
3. Ví dụ
3. Ví dụ
a. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo xung quanh trái đất.
b. Chuyển động của ô tô qua những đoạn đường cong
Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM

NỘI DUNG BÀI HỌC
I.LỰC HƯỚNG TÂM
1. Định nghĩa
I. LỰC HƯỚNG TÂM
1. Định nghĩa
2. Công thức
2. Công thức
3. Ví dụ
3. Ví dụ
a. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo xung quanh trái đất.
b. Chuyển động của ô tô qua những đoạn đường cong
c. Chuyển động của quả cầu trên quỹ đạo tròn
O
T
P
Fht
Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM

NỘI DUNG BÀI HỌC
I.LỰC HƯỚNG TÂM
1. Định nghĩa
I. LỰC HƯỚNG TÂM
1. Định nghĩa
2. Công thức
2. Công thức
3. Ví dụ
3. Ví dụ
a. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo xung quanh trái đất.
b. Chuyển động của ô tô qua những đoạn đường cong
c. Chuyển động của quả cầu trên quỹ đạo tròn
Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. LỰC HƯỚNG TÂM
1. Định nghĩa
I. LỰC HƯỚNG TÂM
1. Định nghĩa
2. Công thức
2. Công thức
3. Ví dụ
3. Ví dụ
Theo các em lực hướng tâm có phải là loại lực mới không?
Kết luận : Lực hướng tâm không phải là loại lực mới mà là một trong các lực đó hoặc hợp lực của các lực đó và nó gây ra gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM

NỘI DUNG BÀI HỌC
I.LỰC HƯỚNG TÂM
1. Định nghĩa
I. LỰC HƯỚNG TÂM
1. Định nghĩa
2. Công thức
2. Công thức
3. Ví dụ
3. Ví dụ
II. VẬN DỤNG
II. VẬN DỤNG
Câu 1. Lực nào sau đây có thể là lực hướng tâm
A. Lực ma sát
B. Lực đàn hồi
C. Lực hấp dẫn
D. Các đáp án đều đúng
Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM

NỘI DUNG BÀI HỌC
I.LỰC HƯỚNG TÂM
1. Định nghĩa
I. LỰC HƯỚNG TÂM
1. Định nghĩa
2. Công thức
2. Công thức
3. Ví dụ
3. Ví dụ
II. VẬN DỤNG
II. VẬN DỤNG
Câu 2. Biểu thức nào sau đây cho phép tính độ
lớn lực hướng tâm
Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM

NỘI DUNG BÀI HỌC
I.LỰC HƯỚNG TÂM
1. Định nghĩa
I. LỰC HƯỚNG TÂM
1. Định nghĩa
2. Công thức
2. Công thức
3. Ví dụ
3. Ví dụ
II. VẬN DỤNG
II. VẬN DỤNG
Câu 6(sgk): Tìm vận tốc của vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất? (Biết vệ tinh nhân tạo được phóng ở gần mặt đất và lấy g = 9,8 m/s2, bán kính Trái Đất R = 6,4.106 m).
BÀI GIẢI
Tóm tắt:
Cho:h << R
g = 9,8 m/s2
R = 6,4.106 m
Tìm: v = ?
Khi vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, lực hấp dẫn của Trái Đất đóng vai trò là lực hướng tâm
Vì vệ tinh nhân tạo được phóng ở gần mặt đất nên h << R
Đây là vận tốc vũ trụ cấp I
Mà:
v =
km/h
= 7919,59 m/s
=
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
BÀI 14: LỰC HƯỚNG TÂM
- Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
- Công thức
-Lực hướng tâm không phải là loại lực mới thêm vào các loại lực đã biết như lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát, mà là một trong các lực đó hoặc hợp lực của các lực đó và nó gây ra gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
BÀI 14: LỰC HƯỚNG TÂM
DẶN DÒ
Làm bài tập 5, Trang :83 SGK
(Bài 3,4,7 giảm tải)
- Chuẩn bị bài mới: Chuyển động ném ngang.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
BÀI 14: LỰC HƯỚNG TÂM
Một vệ tinh bay quanh trái đất ở độ cao h bằng bán kính R
của trái đất. Cho R=6400km và lấy g = 10m/s2. Hãy tính tốc độ
và chu kì quay của vệ tinh.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
BÀI GIẢI
- Khi vệ tinh chuyển động tròn đều xung quanh trái đất nên lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm nên : Fht=Fhd
- Ta có : Fht=Fhd  (1)
Thay h = R , r = R+h vào (1): (2)
- Mặt khác : gđ= (3)
Thay (3) vào (2) ta được : = 5656,8 m/s
- Chu kì : T = = 14217,3s
Ý TƯỞNG CỦA NIU-TƠN
A
B
C
Việc phóng vệ tinh nhân tạo dựa trên cơ sở khoa học nào?
Việc phóng vệ tinh nhân tạo của trái đất dựa trên cơ sở khoa học nào ?
- Chuyển động tròn đều và lực hướng tâm .
- Định luật vạn vật hấp dẫn .
CÂU HỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)