Bài 14. Lực hướng tâm

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Ngọc Thơ | Ngày 09/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lực hướng tâm thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
20/11
đỈnh núi Phú sĩ-NhẬt bẢn
Núi shasta - California - MỸ 4-2014 tuyẾt giẢm rẤt nhiỀu
cỤm núi LỬa dãy Andes Ở Chile
Núi lỬa đang phun Ở Iceland 9-2014
sông băng nỨt nẺ Ở Nam cỰc
tẢng băng trôi khỔng lỒ Ở Greenland
BẢo HaiYan rỜi Philippin vào biỂn Đông ViỆt Nam 11-2013
ĐẢo phú quỐc – viỆt nam
ĐẢo Hoàng sa – viỆt nam
LỰC HƯỚNG TÂM
TIẾT 23 - BÀI 14
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu hỏi 1: Nêu những đặc điểm và viết công thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều?
Câu hỏi 2: Phát biểu và viết hệ thức của định luật II Niu – Tơn?
Câu hỏi 1: Nêu những đặc điểm và viết công thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều?
Trả lời:
- Đặc điểm: Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm.
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
- Công thức:
Câu hỏi 2: Phát biểu và viết hệ thức của định luật II Niu – Tơn?
Trả lời:
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Hệ thức:
Độ lớn:
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
LỰC HƯỚNG TÂM
O
Khi vật chuyển động tròn đều thì gia tốc của chuyển động có hướng như thế nào?
Để gây ra gia tốc hướng tâm cho vật theo định luật II Niu tơn thì lực tác dụng lên vật phải có hướng như thế nào?
Hãy nêu định nghĩa của
lực hướng tâm?
I. LỰC HƯỚNG TÂM
1. Định nghĩa
Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
Lực hướng tâm có đặc điểm gì?
2. Công thức
Đặc điểm: Lực hướng tâm luôn hướng
vào tâm quỹ đạo.
Áp dụng định luật II Niu – Tơn, viết công thức tính lực hướng tâm?
Fht
aht
m: Khối lượng của vật (kg)
v: Tốc độ dài (m/s)
: Tốc độ góc (rad/s)
r: Bán kính quỹ đạo (m)
Fht: Lực hướng tâm (N)
Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất thì lực nào đã gây ra gia tốc hướng tâm cho vệ tinh ?
Trái Đất
Vệ tinh nhân tạo
Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm?
Phiếu học tập số 1.a (1 phút)
Tại sao vệ tinh nhân tạo bay được vòng quanh Trái Đất?
Cái gì giữ cho quả tạ chuyển động tròn ?
Phiếu học tập số 1.b (1 phút)
Chuyển động của một vật được đặt trên bàn quay. Khi vật còn ở trên bàn quay thì lực n�o gi? cho v?t chuy?n d?ng trịn tr�n m?t b�n?
Phiếu học tập số 1.c (1 phút)
Tại sao ở những đoạn đường cong mặt đường phải làm nghiêng?
Khi xe chuyển động trên mặt đường nghiêng lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm?
Phiếu học tập số 1.d (2 phút)
Cho biết lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm?
Lực hấp dẫn
Trái Đất
Vệ tinh nhân tạo
Phiếu học tập số 1.a
Lực hấp dẫn hướng về tâm trái đất giữ cho vật chuyển động tròn  Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm
Lực căng của dây hướng về tâm quay giữ cho quả tạ chuyển động tròn.
=> Lực căng dây đóng vai trò lực hướng tâm.
Phiếu học tập số 1.b
Fht = Fmsn
Fmsn
P
N
Phiếu học tập số 1.c
Phiếu học tập số 1.d
a) Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh nhân tạo 
b) Nối vật với dây (hoặc lò xo), cho
vật quay tròn trong mặt phẳng nằm
ngang, lực căng dây (lực đàn hồi) 
c) Hình 14.2 (sgk), lực ma sát nghỉ giữa vật và bàn quay 
d) Hình 14.3 (sgk), hợp lực của phản lực N và trọng lực P khi xe qua đoạn đường cong 
đóng vai trò là lực hướng tâm.
LỰC HƯỚNG TÂM
I. LỰC HƯỚNG TÂM
3. Ví dụ
LỰC HƯỚNG TÂM
I. LỰC HƯỚNG TÂM
3. Ví dụ

Ta đã học những loại lực cơ học nào? Lực hướng tâm
có phải là một loại lực mới không?
Lưu ý:
Lực hướng tâm không phải là loại lực mới, mà chỉ là một trong các lực: hấp dẫn, đàn hồi, ma sát hay hợp lực của các lực đó. Vì nó gây ra gia tốc hướng tâm nên gọi là lực hướng tâm.
Biểu diễn các lực tác dụng vào vật? Cho biết lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm?
BÀI 1
Cho m= 1 tấn; r=150m, vận tốc xe v=15m/s. Tính Fht
Cho m= 1 kg; r = 20cm, tốc độ góc 10rad/s. Tính Fht
Cho m= 0,1 kg; r = 20cm, tốc độ dài của vật 0,5m/s. Tính Fht
Cho m= 0,5 kg; r = 25cm, tốc độ góc 20rad/s. Tính Fht
Fht
Fht = P+ N
Phiếu học tập số 2
ĐS: Fht= 1500N
ĐS: Fht= 20N
ĐS: Fht= 0,125N
ĐS: Fht= 50N
BÀI 1
Cho m = 1 tấn; r =150m, vận tốc xe v =15m/s. Tính Fht và so sánh trọng lượng của xe với áp lực của xe vào mặt cầu tại điểm cao nhất
Fht
Phiếu học tập số 2
 
Chọn chiều dương hướng vào tâm quĩ đạo:Fht = P – N
 N = P – Fht  N < P  Giảm áp lực đè lên mặt cầu
C?u M? Thu?n
Tại sao khi làm cầu, người ta phải làm cong, vị trí cao nhất ở giữa cầu?
Câu 1: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được làm nghiêng. Việc làm này nhằm mục đích nào kể sau đây?
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
A. Giới hạn vận tốc của xe.
C. Tăng lực ma sát.
B. Tạo lực hướng tâm.
D. Cho nước mưa thoát dễ dàng.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Chọn phát biểu sai.
A. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất do lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm.
C. Xe chuyển động đều trên đỉnh một cầu võng, hợp lực của trọng lực và phản lực vuông góc đóng vai trò lực hướng tâm.
B. Xe chuyển động vào một đoạn đường cong (khúc cua), lực đóng vai trò hướng tâm luôn là lực ma sát.
D. Vật nằm yên đối với mặt bàn nằm ngang đang quay đều quanh trục thẳng đứng thì lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm.
LỰC HƯỚNG TÂM
II. LỰC LI TÂM (Đọc thêm)
Ý TƯỞNG CỦA NIU-TƠN
Việc phóng vệ tinh nhân tạo của Trái Đất dựa trên cơ sở khoa học nào?
A
B
C
EM CÓ BIẾT
LỰC HƯỚNG TÂM
Nếu đặt được một khẩu súng đại bác trên đỉnh của một ngọn núi rất cao, vượt ra ngoài tầng khí quyển của Trái đất và nếu súng đủ mạnh thì có thể phóng viên đạn đại bác bay vào qũy đạo vòng quanh Trái đất. Khi đó đạn trở thành một vệ tinh nhân tạo của Trái đất vì lực hấp dẫn giữa nó và Trái đất là lực hướng tâm.
Ý tưởng của Niu-Tơn và vệ tinh nhân tạo của Trái Đất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Ngọc Thơ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)