Bài 14. Lực hướng tâm
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Ly |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lực hướng tâm thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
T?i sao cc v? tinh cĩ th? chuy?n d?ng trịn d?u quanh Tri d?t?
T?i sao ? nh?ng do?n du?ng cong ph?i lm nghing?
LỰC HƯỚNG TÂM
Ti?t 24:
Nội dung bài học:
I. Lực hướng tâm:
1. Định nghĩa:
2. Công thức:
3. Ví dụ:
II. Chuyển động li tâm:
I. Lực hướng tâm:
1. Định nghĩa:
Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
Vận động viên phải kéo dây về phía nào để giữ cho quả tạ chuyển động tròn?
Khi thả tay thì quả tạ chuyển động như thế nào?
I. Lực hướng tâm:
1. Định nghĩa:
2. Công thức:
Chú thích:
I. Lực hướng tâm:
1. Định nghĩa:
2. Công thức:
3. Ví dụ:
Yêu cầu: Thảo luận nhóm tìm 1 ví dụ về chuyển động tròn đều và chỉ ra lực hướng tâm trong ví dụ của mình.
3. Ví d?:
Ví d? 1:
L?c h?p d?n gi?a Tri D?t v v? tinh nhn t?o dĩng vai trị l?c hu?ng tm, gi? cho v? tinh nhn t?o chuy?n d?ng trịn d?u quanh Tri D?t.
3. Ví dụ:
Ví dụ 1:
3. Ví dụ:
Ví dụ 1:
3. Ví d?:
Ví d? 2:
D?t m?t v?t trn bn quay, l?c ma st ngh? dĩng vai trị l?c hu?ng tm gi? cho v?t chuy?n d?ng trịn.
3. Ví dụ:
Ví dụ 3:
Du?ng ơtơ v du?ng s?t ? nh?ng do?n cong ph?i lm nghing v? phía tm cong d? h?p l?c gi?a tr?ng l?c v ph?n l?c c?a m?t du?ng t?o ra l?c hu?ng tm gi? cho xe, tu chuy?n d?ng d? dng trn qu? d?o.
3. Ví dụ:
Ví dụ 3:
3. Ví dụ:
Ví dụ 3:
Qua cua phải giảm ga, chạy xe với tốc độ vừa phải.
3. Ví dụ:
Ví dụ 3:
Hậu quả khi chạy xe quá tốc độ qua những khúc cua.
3. Ví dụ:
Ví dụ 4:
Hợp lực của trọng lực và lực căng dây đóng vai trò lực hướng tâm giúp vật chuyển động tròn đều.
Vận dụng:
Câu 1: Lực hướng tâm là:
Lực ma sát nghỉ.
B. Lực hấp dẫn.
C. Lực đàn hồi.
D. Hợp lực của các lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều.
D. Hợp lực của các lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều.
Vận dụng:
Câu 2: Biểu thức đúng của lực hướng tâm là:
Fht = mv/r B. Fht = mω2/r
C. Fht = mv2/r D. Fht = mωr2
C. Fht = mv2/r
Vận dụng:
Câu 3: Chọn phát biểu sai:
A. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái đất do lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm.
B. Xe chuyển động vào đoạn đường cong, mặt đường nghiêng, lực ma sát đóng vai trò lực hướng tâm.
C. Đồng xu đặt trên mặt bàn nằm ngang quay đều quanh trục thẳng đứng, lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm.
D. Xe chuyển động trên đỉnh một cầu võng, hợp lực của trọng lực và phản lực đóng vai trò lực hướng tâm.
B. Xe chuyển động vào đoạn đường cong, mặt đường nghiêng, lực ma sát đóng vai trò lực hướng tâm.
Vận dụng:
Câu 4: Xe ô tô chuyển động đều qua cầu vồng lên (coi như là một cung tròn) Áp lực của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất:
A. Lớn hơn trọng lượng xe.
B. Bằng trọng lượng xe.
C. Nhỏ hơn trọng lượng xe.
D. Có thể bằng hoặc lớn hơn trong lượng xe tùy theo vận tốc của xe.
Ta có: P – N = maht
Chuy?n d?ng c?a ơ tơ tn m?t c?u l?i:
=> N = P - maht
Vận dụng:
Câu 4: Xe ô tô chuyển động đều qua cầu vồng lên (coi như là một cung tròn) Áp lực của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất:
Lớn hơn trọng lượng xe.
B. Bằng trọng lượng xe.
C. Nhỏ hơn trọng lượng xe.
D. Có thể bằng hoặc lớn hơn trong lượng xe tùy theo vận tốc của xe
C. Nhỏ hơn trọng lượng xe.
Vận dụng:
Câu 5: Xe ô tô chuyển động đều qua cầu võng xuống (coi như là một cung tròn) Áp lực của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất:
A. Lớn hơn trọng lượng xe.
B. Bằng trọng lượng xe.
C. Nhỏ hơn trọng lượng xe.
D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn trong lượng xe tùy theo vận tốc của xe.
Chuyển động của ô tô tên mặt cầu lõm:
Ta cĩ: N - P = maht
=> N = P + maht
Ta thường xây cầu vồng lên để giảm áp lực của xe lên cầu.
Mỗi cây cầu chỉ chịu được một áp lực nhất định.
Nhiệm vụ về nhà:
Học bài, làm bài tập 5 và 6 trang 83 SGK.
Nghiên cứu trước nội dung bài: Bài toán chuyển động ném ngang.
T?i sao ? nh?ng do?n du?ng cong ph?i lm nghing?
LỰC HƯỚNG TÂM
Ti?t 24:
Nội dung bài học:
I. Lực hướng tâm:
1. Định nghĩa:
2. Công thức:
3. Ví dụ:
II. Chuyển động li tâm:
I. Lực hướng tâm:
1. Định nghĩa:
Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
Vận động viên phải kéo dây về phía nào để giữ cho quả tạ chuyển động tròn?
Khi thả tay thì quả tạ chuyển động như thế nào?
I. Lực hướng tâm:
1. Định nghĩa:
2. Công thức:
Chú thích:
I. Lực hướng tâm:
1. Định nghĩa:
2. Công thức:
3. Ví dụ:
Yêu cầu: Thảo luận nhóm tìm 1 ví dụ về chuyển động tròn đều và chỉ ra lực hướng tâm trong ví dụ của mình.
3. Ví d?:
Ví d? 1:
L?c h?p d?n gi?a Tri D?t v v? tinh nhn t?o dĩng vai trị l?c hu?ng tm, gi? cho v? tinh nhn t?o chuy?n d?ng trịn d?u quanh Tri D?t.
3. Ví dụ:
Ví dụ 1:
3. Ví dụ:
Ví dụ 1:
3. Ví d?:
Ví d? 2:
D?t m?t v?t trn bn quay, l?c ma st ngh? dĩng vai trị l?c hu?ng tm gi? cho v?t chuy?n d?ng trịn.
3. Ví dụ:
Ví dụ 3:
Du?ng ơtơ v du?ng s?t ? nh?ng do?n cong ph?i lm nghing v? phía tm cong d? h?p l?c gi?a tr?ng l?c v ph?n l?c c?a m?t du?ng t?o ra l?c hu?ng tm gi? cho xe, tu chuy?n d?ng d? dng trn qu? d?o.
3. Ví dụ:
Ví dụ 3:
3. Ví dụ:
Ví dụ 3:
Qua cua phải giảm ga, chạy xe với tốc độ vừa phải.
3. Ví dụ:
Ví dụ 3:
Hậu quả khi chạy xe quá tốc độ qua những khúc cua.
3. Ví dụ:
Ví dụ 4:
Hợp lực của trọng lực và lực căng dây đóng vai trò lực hướng tâm giúp vật chuyển động tròn đều.
Vận dụng:
Câu 1: Lực hướng tâm là:
Lực ma sát nghỉ.
B. Lực hấp dẫn.
C. Lực đàn hồi.
D. Hợp lực của các lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều.
D. Hợp lực của các lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều.
Vận dụng:
Câu 2: Biểu thức đúng của lực hướng tâm là:
Fht = mv/r B. Fht = mω2/r
C. Fht = mv2/r D. Fht = mωr2
C. Fht = mv2/r
Vận dụng:
Câu 3: Chọn phát biểu sai:
A. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái đất do lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm.
B. Xe chuyển động vào đoạn đường cong, mặt đường nghiêng, lực ma sát đóng vai trò lực hướng tâm.
C. Đồng xu đặt trên mặt bàn nằm ngang quay đều quanh trục thẳng đứng, lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm.
D. Xe chuyển động trên đỉnh một cầu võng, hợp lực của trọng lực và phản lực đóng vai trò lực hướng tâm.
B. Xe chuyển động vào đoạn đường cong, mặt đường nghiêng, lực ma sát đóng vai trò lực hướng tâm.
Vận dụng:
Câu 4: Xe ô tô chuyển động đều qua cầu vồng lên (coi như là một cung tròn) Áp lực của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất:
A. Lớn hơn trọng lượng xe.
B. Bằng trọng lượng xe.
C. Nhỏ hơn trọng lượng xe.
D. Có thể bằng hoặc lớn hơn trong lượng xe tùy theo vận tốc của xe.
Ta có: P – N = maht
Chuy?n d?ng c?a ơ tơ tn m?t c?u l?i:
=> N = P - maht
Vận dụng:
Câu 4: Xe ô tô chuyển động đều qua cầu vồng lên (coi như là một cung tròn) Áp lực của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất:
Lớn hơn trọng lượng xe.
B. Bằng trọng lượng xe.
C. Nhỏ hơn trọng lượng xe.
D. Có thể bằng hoặc lớn hơn trong lượng xe tùy theo vận tốc của xe
C. Nhỏ hơn trọng lượng xe.
Vận dụng:
Câu 5: Xe ô tô chuyển động đều qua cầu võng xuống (coi như là một cung tròn) Áp lực của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất:
A. Lớn hơn trọng lượng xe.
B. Bằng trọng lượng xe.
C. Nhỏ hơn trọng lượng xe.
D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn trong lượng xe tùy theo vận tốc của xe.
Chuyển động của ô tô tên mặt cầu lõm:
Ta cĩ: N - P = maht
=> N = P + maht
Ta thường xây cầu vồng lên để giảm áp lực của xe lên cầu.
Mỗi cây cầu chỉ chịu được một áp lực nhất định.
Nhiệm vụ về nhà:
Học bài, làm bài tập 5 và 6 trang 83 SGK.
Nghiên cứu trước nội dung bài: Bài toán chuyển động ném ngang.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)