Bài 14. Lực hướng tâm

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Ly | Ngày 09/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Lực hướng tâm thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG THPT HOÀ BÌNH
GV: CÁP VĂN PHONG
TIẾT HỌC TỐT VẬT LÝ LỚP 10
KIE�M TRA BAỉI CUế
Câu1: Nêu những đặc điểm và viết công thức tính gia tốc trong chuyển động tròn đều? Gi?i thích c�c d?i lu?ng cĩ m?t trong cơng th?c dĩ?
Đáp án: Chuyển động tròn đều là chuyển động có gia tốc. Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm.
aht =V2/r =
Trong thực tế, chúng ta biết rằng các vệ tinh nhân tạo bay vòng quanh trái đất, ở những đoạn đường cong thừơng được làm nghiêng. Tại sao như vậy? Để trả lời câu hỏi này. Hôm nay thầy và trò chúng ta cùng tìm hiểu bài mới:
LỰC HƯỚNG TÂM.
I. Lực hươn�g tâm
H1: Phát biểu và viết biểu thức định luật II Niutơn?
H2: Nhắc lại đặc điểm gia tốc trong chuyển động tròn đều? Viết công thức tính gia tốc hướng tâm?


















Vật chuyển động tròn đều có gia tốc hướng tâm, vì vậy phải có lực tác dụng lên vật để gây ra gia tốc đó. Lực này gọi là lực hướng tâm

H3: H�y d?nh nghia l?c hu?ng t�m?


I. Lực hướng tâm
1. Định nghĩa:
Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
II. Công thức
H4: Từ biểu thức định luật II Niutơn và công thức tính gia tốc hướng tâm, hãy viết biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm?
II. Công thức:

H5: Hãy cho biết độ lớn của lực hướng tâm phụ thuộc vào những đại lượng nào?

Độ lớn lực hướng tâm phụ thuộc vào: khối lượng của vật, tốc độ góc và bán kính quỹ đạo
3. Ví dụ
a. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh trái đất
H6: Hãy cho biết lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm giúp vệ tinh chuyển động tròn đều quanh trái đất?
a. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh trái đất: Lực hấp dẫn giữa trái đất và vệ tính đóng vai trò là lực hướng tâm
b. Vật đặt trên chiếc bàn quay.
H7: Cho biết có lực nào tác dụng lên vật trong hai trường hợp:
Khi bàn chưa quay?
Khi bàn quay đều?
H8: Hãy cho biết lực nào gây ra gia tốc hứơng tâm cho vật?
b. Vật đặt lên một chiếc bàn quay: lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực hướng tâm
H9: Trong thực tế, ở những đoạn cong phải làm nghiêng về phía tâm cong. Làm như vậy có tác dụng gì?
Hình ảnh một đường đua ôtô ở đoạn cong
H10: Hãy chỉ ra lực hướng tâm giúp chiếc ghế nguời ngồi chuyển động tròn đều?
H11: Trường hợp vật đặt lên chiếc bàn quay, nếu ta tăng tốc độ quay của bàn đến một mức nào đó thì điều gì sẽ xảy ra đối với vật?
H12: Tại sao vật lại bị văng ra khỏi bàn?
Chuyển động của vật trong trường hợp này gọi là chuyển động li tâm
III. Chuyển động li tâm
ứng dụng chuyển động li tâm: Máy vắt li tâm
H13: Hãy nêu nguyên tắc hoạt động của máy vắt li tâm?
Khi cho máy quay, lực liên kết giữa nước và vải không đủ để đóng vai trò lực hướng tâm. Khi ấy nước tách ra khỏi vải thành giọt và bắn ra ngoài theo lỗ lưới.
H 14: Hãy nêu một ví dụ về mặt hại của chuyển động li tâm?
H15: Cách khắc phục không để xảy ra tai nạn khi ta lái xe qua những chỗ rẽ bằng phẳng?
Bài tập vận dụng
Một ôtô có khối lượng 1000 kg, chuyển động qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với vận tốc 10m/s. Hỏi áp lực của ôtô vào mặt đường tại điểm cao nhất là bao nhiêu? Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g =10m/s2
m= 1000 kg; V=10m/s, r=50m,
g =10m/s2, N=?

H16: Áp lực của ôtô tác dụng lên mặt đường có độ lớn bằng với lực nào?
H17: Viết phương trình định luật II Niutơn, Từ đó tính độ lớn của phản lực N?
Chọn chiều dương hướng vào tâm
Theo định luật II Niutơn ta có:
Xin chân thành cảm ơn và
trân trọng kính chào quý Thầy Cô!
Bài 20:
LỰC HẤP DẪN
Tại sao khi thả một vật, nó lại rơi xuống đất?
I. TRỌNG LỰC
1.ĐỊNH NGHĨA
Trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng vào các vật ở gần mặt đất.
I. Trọng lực
2) ĐẶC ĐIỂM CỦA TRỌNG LỰC
Trọng lực là một đại lượng vectơ được kí hiệu là có các đặc điểm sau:
Điểm đặt: Đặt lên trọng tâm vật
Phương: Thẳng đứng
Chiều: Hướng xuống
Độ lớn : FG = mg
G
G
II. Lực hấp dẫn
1. Khái niệm: Trong tự nhiên, mọi vật đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.
m2
m1
II. Lực hấp dẫn
2.Định luật vạn vật hấp dẫn
Hai chất điểm bất kì hút nhau một lực tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.




m1 và m2 là khối lượng của hai chất điểm (tính bằng kg)
r: khoảng cách giữa hai chất điểm (tính bằng mét)



Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và Mặt Trăng
Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và Trái Đất
Lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất
2) Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
h
Ta có P = m.g ,
Vì P = Fhd ?
Khi h<< R thì
Nước Anh
Nước Úc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Ly
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)