Bài 14. Làm quen với phần mềm tạo ảnh động
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Phương |
Ngày 29/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Làm quen với phần mềm tạo ảnh động thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
BÀI 14: LÀM QUEN VỚI
PHẦN MỀM TẠO ẢNH
ĐỘNG
Bài 14: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG
1. Nguyên tắc tạo ảnh động.
2. Tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF.
3. Xem và điều chỉnh khung hình.
4. Thao tác với khung hình.
5. Tạo hiệu ứng cho ảnh động.
Bài 14: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG
1. Nguyên tắc tạo ảnh động.
Hình 2: 5 giây
Hình 1: 5 giây
Hình 4: 5 giây
Hình 5: 5 giây
Hình 3: 5 giây
Kết quả:
Bài 14: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG
1. Nguyên tắc tạo ảnh động.
B?n ch?t c?a vi?c t?o ?nh d?ng là tạo ra các ảnh tĩnh có
cùng kích thước rồi ghép chúng lại thành một dãy với thứ tự nhất
định và đặt thời gian xuất hiện của từng ảnh, sau đó lưu lại dưới
dạng một tệp ảnh.
Bài 14: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG
1. Nguyên tắc tạo ảnh động.
Hình 2: 5 giây
Hình 1: 5 giây
Hình 4: 5 giây
Hình 5: 5 giây
Hình 3: 5 giây
Em có nhận xét gì về số lượng ảnh tĩnh, nội dung và thời gian?
Nội dung các ảnh tĩnh như thế nào?
Bài 14: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG
1. Nguyên tắc tạo ảnh động.
B?n ch?t c?a vi?c t?o ?nh d?ng là tạo ra các ảnh tĩnh có
cùng kích thước rồi ghép chúng lại thành một dãy với thứ tự nhất
định và đặt thời gian xuất hiện của từng ảnh, sau đó lưu lại dưới
dạng một tệp ảnh.
Mọi phần mềm tạo ảnh động đều có các chức năng:
- Ghép các ảnh tĩnh thành dãy và thay đổi thứ tự của các ảnh trong dãy, thêm hoặc bớt ảnh khỏi dãy.
- Đặt thời gian xuất hiện của mỗi ảnh tĩnh trong dãy.
Bài 14: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG
1. Nguyên tắc tạo ảnh động.
2. Tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF.
Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình nền để khởi động.
Bài 14: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG
1. Nguyên tắc tạo ảnh động.
2. Tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF.
Nháy đúp chuột lên biểu tượng . trên màn hình nền để khởi động.
Để tạo ảnh động với Beneton Movie GIF, ta thực hiện:
1 Nháy chuột lên nút New project trên thanh công cụ.
2 Nháy chuột lên nút Add Frame(s) trên thanh công cụ.
3 Chọn tệp ảnh
4 Nháy nút Open để đưa tệp ảnh đã chọn vào ảnh động.
5 Lặp lại các bước từ 2 đến 4 để chọn các tệp ảnh khác.
6 Nháy nút save để lưu kết quả.
Câu hỏi và bài Tập
Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa ảnh tĩnh
và ảnh động
Giống:
Khác:
Bài 14: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG
+ Ảnh tĩnh:
+ Ảnh động:
Đều là các tệp ảnh.
chứa nhiều khung hình và thể
hiện lần lượt các khung hình.
chỉ chứa 1 khung hình
Câu hỏi và bài Tập
2. Em hãy cho biết mục đích sử dụng phần mềm Beneton Movie GIF
Bài 14: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG
-> Tạo ra các tệp ảnh
3. Em hãy nêu sự khác nhau của 2 nút lệnh Add Frame(s) và Insert Frame(s)
Add Frame(s) Insert Frame(s)
Chèn thêm ảnh tĩnh vào
cuối dãy hình
Chèn thêm ảnh tĩnh vào
trước khung hình đang
được chọn
Câu hỏi và bài Tập
4. Dùng một phần mềm đồ họa để vẽ các tệp hình ảnh mô phỏng quả bóng ở các vị trí như hình sau:
Bài 14: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG
Sử dụng phần mềm Beneton Movie GIF để tạo ảnh
động mô phỏng quả bóng nảy lên và rơi xuống mặt đất
(Ảnh vẽ và ảnh động lưu trong thư mục của lớp
D:Khoi 9lop 93....) thời gian 10 phút
h1
h2
h3
h4
h5
Ảnh
Động
Ảnh động:
Là sự thể hiện liên tiếp nhiều ảnh tĩnh, mỗi ảnh xuất hiện trong một khoảng thời gian ngắn.
Nguyên tắc tạo ảnh động:
Tạo ra các ảnh tĩnh có cùng kích thước rồi ghép chúng lại thành một dãy với thứ tự nhất định và đặt thời gian xuất hiện của từng ảnh
Các bước tạo ảnh động với phần mềm Beneton Movie GIF:
B1: Nháy nút New project trên thanh công cụ
B2: Nháy nút Add Fram(s) trên thanh công cụ
B3: Chọn tệp ảnh từ cửa sổ chọn tệp
B4: Nháy nút Open
B5: Lặp lại các bước từ 2 đến 4 để đưa các tệp ảnh khác vào ảnh động
B6: Nháy nút Save để lưu kết quả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)