Bài 14. Kiểu dữ liệu tệp

Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Thắng | Ngày 25/04/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Kiểu dữ liệu tệp thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN CHI TIẾT

Giáo viên hướng dẫn: Hà Nữ Thùy Hương Bộ môn: Tin học
Sinh viên thực tập: Huỳnh Văn Thắng
Tên bài giảng: Dữ liệu kiểu tệp, thao tác với tệp (tiết 1)
Tiết (theo chương trình): 36 Lớp: 11B8 Phòng: 14
Ngày giảng: 23/03/2013.

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
Biết khái niệm và vai trò của kiểu tệp.
Biết hai cách phân loại tệp: theo cách tổ chức dữ liệu và theo cách truy nhập;
Hiểu bản chất của tệp văn bản;
Biết các bước làm việc với tệp: gắn tên cho biến tệp, mở tệp/ghi tệp, đóng tệp;
Biết khai báo biến tệp và các thao tác cơ bản với tệp văn bản;
Biết sử dụng một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp;
2. Kĩ năng:
Nắm được vai trò và cách làm việc của kiểu tệp;
Khai báo, gắn tên tệp, mở tệp/đóng tệp, đọc dữ liệu từ tệp, ghi dữ liệu vào tệp;
3. Thái độ học tập:
Hình thành cho học sinh tính ham học hỏi, yêu thích môn Tin học.
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
1. Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Giáo án chi tiết, SGK, SGV, SBT
- Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi chép, vở nháp và tài liệu tham khảo (nếu có).
2. Phương pháp dạy học:
Phương pháp: thuyết trình, đặt câu hỏi, vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm

III. TIẾN HÀNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
3. Nội dung bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Vai trò của kiểu tệp















2’









































2’

















3’

+ Cho chương trình tính trung bình cộng điểm kiểm tra một tiết tin học khối 11 trường THPT Hương Vinh. Chạy chương trình.
program diem_tb;
var A:array [1..50] of byte;
n,i: byte; s: real;
begin
writeln(`nhap vao diem thi cua hoc sinh:`); readln(n);
for i:= 1 to n do
begin writeln(`A[`,i,`]=`);
readln(A[i]);
end;
for i:= 1 to n do s:=s+A[i];
s:= s/50;
write(`diem trung binh`,s);
readln;
end.
+ Các em nhận thấy với những dữ liệu chúng ta đã học thì việc nhập hay kết quả tính được thì kết quả đó được lưu trữ ở đâu?
+ Các dữ liệu này khi chúng ta tắt chương trình hoặc tắt máy thì sẽ bị mất và việc nhập lại sẽ tốn nhiều thời gian và công sức. Thậm chí là các dữ liệu đó sẽ được sử dụng vào các mục đích khác nữa. Từ đó đặt ra yêu cầu cần lưu trữ được lượng dữ liệu lớn và lâu dài để xử lý. Ngôn ngữ lập trình cung cấp cho chúng ta một kiểu dữ liệu mới đó là kiểu tệp giúp chúng ta giải quyết một số yêu cầu như thế.
Hôm nay chúng ta vào bài mới.
Bài 14 -15: Kiểu dữ liệu tệp và thao tác với tệp.
? Các em cho ví dụ về một số tệp mà em đã biết.
?Tìm hiểu và cho thầy biết dữ liệu kiểu tệp có những đặc điểm gì?
+ Vậy dữ liệu kiểu tệp có mấy loại và thao tác như thế nào? Chúng ta qua tìm hiểu mục 2.
? Có bao nhiêu cách phân loại tệp và mỗi cách phân loại thì có những loại nào?
Các em đọc sách và cho cả lớp biết.

Hs quan sát


























+ Bộ nhớ trong (Rom, Ram).





























- Ví dụ: các tệp khi soạn thảo văn bản, tệp chương trình pascal, bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Văn Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)