Bài 14. Kiểu dữ liệu tệp

Chia sẻ bởi Võ Minh Hoàng | Ngày 10/05/2019 | 78

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Kiểu dữ liệu tệp thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Giáo án điện tử tin học lớp 11
Bài 14-15
Giáo án điện tử tin học lớp 11
Ngày soạn: 12/03/2009
Tiết: 36
Chương V: TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP
1. Vai trò kiểu tệp
Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài (đĩa từ, CD, ...) và không bị mất khi tắt nguồn điện.
Lượng thông tin lưu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa.
Bài 14: Kiểu dữ liệu tệp
Em hãy cho biết DL trong các kiểu DL từ trước đến nay ta sử dụng được lưu trữ ở loại bộ nhớ nào khi ta thực hiện chương trình? Vì sao em biết điều đó?
Với một số bài toán có khối lượng DL lớn, có yêu cầu lưu trữ để xử lí nhiều lần, cần phải có kiểu DL tệp. Vai trò của kiểu tệp?
2. Phân loại tệp và thao tác với tệp:
Tệp có cấu trúc
Tệp văn bản
Là loại tệp mà các thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định
Ví duï: Caùc döõ lieäu daïng: hình aûnh, aâm thanh,… thöôøng ñöôïc löu tröõ döôùi daïng teäp coù caáu truùc
Là tệp mà DL được ghi dưới dạng các kí tự theo mã ASCII
Ví duï: Caùc döõ lieäu daïng: Saùch, baøi hoïc, giaùo aùn,… thöôøng ñöôïc löu tröõ döôùi daïng teäp vaên baûn
Dưới đây ta chỉ xét các khai báo và làm việc với tệp văn bản.
- Xét theo cách truy cập:
Tệp truy cập trực tiếp
Tệp truy cập tuần tự
- Xét theo cách tổ chức dữ liệu:
1. Khai báo tệp văn bản
Var : TEXT;
Ví dụ:
tep1,tep2 : Text;
Program vd1;
Uses crt;
Var
tep1,tep2: TEXT;

Bài 15: Thao tác với tệp
a. Gán tên tệp
ASSIGN(,);
Tên tệp: Là biến xâu hoặc hằng xâu.
ASSIGN(tep1, ‘DULIEU.DAT’);
ASSIGN(tep2, ‘D:TPBAITAP.INP’);
Ví dụ:
Biến tep1 được gắn với tệp có tên DULIEU.DAT
Biến tep2 được gắn với tệp có tên BAITAP.INP trong thư mục TP ở ổ đĩa D.
2. Thao tác với tệp
b. Mở tệp

REWRITE ();
Thủ tục mở tệp để ghi kết quả:
Nếu như trên ổ D:TP chưa có tệp BAITAP.INP, thì tệp sẽ được tạo rỗng. Nếu đã có, thì nội dung cũ bị xoá để chuẩn bị ghi dữ liệu mới.
Thủ tục ghi dữ liệu ra tệp
 Danh sách kết quả gồm một hay nhiều phần tử. Phần tử có thể là biến, hằng xâu hoặc biểu thức.
c. Ghi dữ liệu ra tệp
WRITE(, );
WRITELN (, );
Giá trị hai biến a=3, b=5 được ghi ở trong tệp BAITAP.INP.
RESET ();
Thủ tục mở tệp để đọc dữ liệu
Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp:
 Danh sách biến là một hoặc nhiều biến đơn.
d. Đọc dữ liệu từ tệp
READ(, );
READLN (, );
Close(tep2);
Close(tep2);
e. Thủ tục đóng tệp
CLOSE(< tên biến tệp>)
Ghi dữ liệu ra tệp
Đọc dữ liệu từ tệp
f. Một số hàm chuẩn thường dùng trong xử lí tệp văn bản
EOF(): Cho giá trị đúng (true) nếu con trỏ đang chỉ tới cuối tệp.
EOLN(): Cho giá trị đúng (true) nếu con trỏ đang chỉ tới cuối dòng.
Sơ đồ mô tả thao tác với tệp
Gán tên tệp
Mở tệp để ghi
Mở tệp để đọc
Ghi dữ liệu ra tệp
Đọc dữ liệu từ tệp
Đóng tệp
Hãy nhớ!
 Khai báo tệp văn bản:
Var < Tên biến tệp>: Text;
Gán tên tệp:
ASSIGN();
Mở tệp:
- Để đọc: RESET();
- Để ghi: REWRITE(< Tên biến tệp>);
Đóng tệp
CLOSE(< tên biến tệp>);
Đọc/ghi tệp
Đọc: READ(, biến nhận);
Ghi: WRITE(< Tên biến tệp>,biến đưa ra);
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Minh Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)