Bài 14. Kiểu dữ liệu tệp

Chia sẻ bởi Nguyễn Phi Thăng | Ngày 10/05/2019 | 70

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Kiểu dữ liệu tệp thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN THĂM LỚP DỰ GIỜ

TIN HỌC 11
LỚP 11A2
vân Nham, ngày 11.3.2009
GIỚI THIỆU CHƯƠNG 5
TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP
Thời lượng: 3 tiết
Tiết 1: Bài 14, bài 15
Tiết 2: Bài 16
Tiết 3: Bài tập
Tiết PPCT 35: BÀI 14, 15
D? li?u ki?u t?p du?c luu tr? lõu d�i ? b? nh? ngo�i v� khụng b? m?t khi t?t ngu?n di?n.
Lu?ng thụng tin luu tr? trờn t?p cú th? r?t l?n v� ch? ph? thu?c v�o dung lu?ng dia.
1. Vai trò của kiểu tệp
VD: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, USB,..
Các em hãy tìm hiểu SGK và cho biết vai trò của kiểu tệp
Phân loại theo cách tổ chức dữ liệu
Tệp văn bản: Là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các kí tự theo bảng mã Ascci.
Tệp có cấu trúc: Là loại tệp mà các thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.
Phân loại theo cách thức truy cập
Tệp truy cập tuần tự cho phép truy cập đến một dữ liệu trong tệp bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và lần lượt đi qua các dữ liệu trước nó.
Tệp truy cập trực tiếp cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó.
2. Phân loại tệp
Các em hãy tìm hiểu và nêu ra các tiêu chí để phân loại tệp
Phân loại theo cách tổ chức dữ liệu
Phân loại theo cách thức truy cập
3. Thao tác với tệp (Văn bản)
ASSIGN(,);
ASSIGN(tep1, ‘Dulieu.txt’);
ASSIGN(tep2, ‘D:BAITAP.DOC’);
Ví dụ 1:
Bi?n tep1 du?c g?n v?i t?p
cú tờn Dulieu.txt
VAR : TEXT;
Ví dụ: Var tep1,tep2 : Text;
a. Khai báo biến tệp văn bản
b. Gắn tên tệp
Bi?n tep2 du?c g?n v?i t?p cú tờn baitap.doc trong ? dia D
Ví dụ 2:
c. Mở tệp để ghi
REWRITE ();
Lưu ý: Nếu như trên ổ D chưa có tệp vidu.doc thì tệp sẽ được tạo rỗng. Nếu đã có, thì nội dung cũ bị xoá để chuẩn bị ghi dữ liệu mới.
Program vd1;
Var
tep1,tep2: TEXT;
BEGIN
ASSIGN(tep2,‘D:vidu.doc’);
REWRITE (tep2);
? Danh sỏch k?t qu? g?m m?t hay nhi?u ph?n t?. Ph?n t? cú th? l� bi?n, h?ng xõu ho?c bi?u th?c.
d. Ghi dữ liệu ra tệp
WRITE(, );
WRITELN (, );
WRITE (tep2,2,’ ’,6,’ ’,4,’ ‘,9, ‘t’);
RESET ();
e. Mở tệp để đọc dữ liệu
f. Đọc dữ liệu từ tệp
Read(, );
Readln(, );
g. Thủ tục đóng tệp:
CLOSE(< Tên biến tệp>);
4. Một số hàm chuẩn thường gặp khi làm việc với tệp
a. Hàm eof ();
b. Hàm eoln ();
Cho biết con trỏ tệp đã ở vị trí cuối tệp hay chưa. Nếu trỏ tệp ở cuối tệp thì hàm EOF trả lại giá trị TRUE.
Cho biết con trỏ tệp đã ở vị trí cuối dòng hay chưa. Nếu trỏ tệp ở cuối dòng thì hàm EOLN trả lại giá trị TRUE.
Chú ý: Đối với tệp không cần xác định trước số lượng phần tử.
Sơ đồ thao tác với tệp
Gán tên tệp
Mở tệp để ghi
Mở tệp để đọc
Ghi dữ liệu ra tệp
Đọc dữ liệu từ tệp
Đóng tệp
Assign(,);
Reset();
Rewite();
writeln(,);
Readln(,);
Close();
Assign(,);
Close();
Tệp văn bản
Tệp có cấu trúc
Cách thức truy cập tệp:
Truy cập tuần tự
Truy cập trực tiếp
Chách phân loại tệp:
? Khai bỏo bi?n t?p van b?n:
Var < Tờn bi?n t?p>: Text;
Gắn tên tệp:
ASSIGN();
Mở tệp:
- Để đọc: RESET();
- Để ghi: REWRITE();
Đóng tệp
CLOSE(< Tên biến tệp>);
Đọc/ghi tệp
Đọc: READ(, biến nhận);
Ghi: WRITE(< tên biến tệp>,biến ghi ra);
CẢM ƠN
C

M
Ơ
N
C

M
Ơ
N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phi Thăng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)