Bài 14. Kiểu dữ liệu tệp

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tuân | Ngày 10/05/2019 | 75

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Kiểu dữ liệu tệp thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô về dự với lớp 11B5
Kiểm tra bài cũ
LÝ LỊCH NHÂN VIÊN
Họ và tên:………………………
Ngày sinh:………………………
Giới tính:……………………….
Quê Quán:……………………..
Trình độ học vấn:…………….
Hãy khai báo một kiểu bản ghi theo mẫu sau:
Đáp án:
Type Lylich=Recod
Hoten:string[25];
Namsinh:string[10];
Gioitinh:String[3];
Que:string[50];
Trindo:byte;
End;
Trong máy tính có những loại bộ nhớ nào?
Loại bộ nhớ nào không bị mất dữ liệu khi tắt máy hoặc mất điện ?
Trả lời:
- Gồm bộ nhớ trong( ROM & RAM) và bộ nhớ
ngoài(đĩa cứng, đĩa mềm, USB,..).
- Khi tắt máy hoặc mất điện thì dữ liệu trên RAM sẽ bị mất.
Trong các giờ thực hành đã học, sau khi chạy xong chương trình ta thấy kết quả trên màn hình, tuy nhiên muốn sử dụng kết quả đó về sau thì không được.
Để khắc phục nhược điểm này chúng ta nghiên cứu kiểu dữ liệu tệp.
1. Vai trò
2. Phân loại
3. Thao tác với tệp
4. Các hàm thường gặp
a. Khai báo
b. Gán tên tệp
c. Mở tệp để đọc ghi dữ liệu
d. Đóng tệp
D? li?u ki?u t?p du?c luu tr? lõu d�i ? b? nh? ngo�i v� khụng b? m?t khi t?t ngu?n di?n.
VD: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, USB,..
1. Vai trò
Lu?ng thụng tin luu tr? trờn t?p cú th? r?t l?n v� ch? ph? thu?c v�o dung lu?ng dia.
1. Vai trò
2. Phân loại
3. Thao tác với tệp
a. Khai báo
b. Gán tên tệp
2. Phân loại
Phân loại theo cách tổ chức dữ liệu
Tệp văn bản: Là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các kí tự theo bảng mã ASCCII.
Tệp có cấu trúc: Là loại tệp mà các thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.
Phân loại theo cách thức truy cập
Tệp truy cập tuần tự cho phép truy cập đến một dữ liệu trong tệp bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và lần lượt đi qua các dữ liệu trước nó.
Tệp truy cập trực tiếp cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó.
4. Các hàm thường gặp
c. Mở tệp để đọc ghi dữ liệu
d. Đóng tệp
1. Vai trò
2. Phân loại
3. Thao tác với tệp
a. Khai báo
b. Gán tên tệp
3. Thao tác với tệp
4. Các hàm thường gặp
c. Mở tệp để đọc ghi dữ liệu
d. Đóng tệp
1. Vai trò
2. Phân loại
3. Thao tác với tệp
a. Khai báo
b. Gán tên tệp
a. Khai báo
VAR : TEXT;
Ví dụ 1: Var F1,F2 : Text;
Trong NNLT Pascal tệp văn bản được khai báo như sau:
Ví dụ 2: Hãy khai báo 1 biến tệp văn bản và 1 biến x kiểu số nguyên?
Program vd2;
Var
F: Text;
x : integer;
4. Các hàm thường gặp
c. Mở tệp để đọc ghi dữ liệu
d. Đóng tệp
1. Vai trò
2. Phân loại
3. Thao tác với tệp
a. Khai báo
b. Gán tên tệp
b. Gán tên tệp
ASSIGN(,);
ASSIGN(F1, ‘Dulieu.txt’);
Ví dụ 1:
Biến F1 được gắn đại diện cho tệp có tên Dulieu.txt
ASSIGN(F2, ‘C:SO.INP’);
Biến tep2 được gắn đại diện cho tệp có tên SO.INP trong ổ đĩa C
Ví dụ 2:
4. Các hàm thường gặp
c. Mở tệp để đọc ghi dữ liệu
d. Đóng tệp
1. Vai trò
2. Phân loại
3. Thao tác với tệp
a. Khai báo
b. Gán tên tệp
c. Mở tệp
REWRITE();
Lưu ý:
- Trước khi mở tệp để ghi DL thì phải gán tên tệp cho tên biến tệp bằng thủ tục Assign
- Nếu như trên ổ C chưa có tệp SO.INP thì tệp sẽ được tạo rỗng. Nếu đã có, thì tệp cũ bị xoá và tạo tệp mới để chuẩn bị ghi dữ liệu.
Program vd1;
Var
F1,F2: Text;
BEGIN
ASSIGN(F1,‘C:SO.INP’);
REWRITE (F1);
Mở tệp để ghi dữ liệu
4. Các hàm thường gặp
c. Mở tệp để đọc ghi dữ liệu
d. Đóng tệp
1. Vai trò
2. Phân loại
3. Thao tác với tệp
a. Khai báo
b. Gán tên tệp
c. Mở tệp
Ghi dữ liệu vào tệp
4. Các hàm thường gặp
c. Mở tệp để đọc ghi dữ liệu
d. Đóng tệp
Trong đó: Danh sách kết quả gồm một hay nhiều phần tử. Phần tử có thể là biến, hằng xâu hoặc biểu thức.
WRITE(, );
WRITELN (, );
1. Vai trò
2. Phân loại
3. Thao tác với tệp
a. Khai báo
b. Gán tên tệp
c. Mở tệp
4. Các hàm thường gặp
c. Mở tệp để đọc ghi dữ liệu
d. Đóng tệp
Var F1,F2:Text;
i:integer;
Begin
Assign(F1,`C:so1.TXT`);
Rewrite(f1);
Assign(F1,`C:so2.TXT`);
Rewrite(f2);
For i:=1 to 10 do
Begin
Write(f1,i:5);
Writeln(f2,i:5);
End;
Close(f1);Close(f2);
End.
Để xem nội dung 2 tệp So1 và So2 thì xem ở đâu và kết quả như thế nào
1. Vai trò
2. Phân loại
3. Thao tác với tệp
a. Khai báo
b. Gán tên tệp
c. Mở tệp
4. Các hàm thường gặp
c. Mở tệp để đọc ghi dữ liệu
d. Đóng tệp
Lưu ý: Để xem kết quả, mở tệp C:So1.txt
và C: So2.txt
WRITE(, );
WRITELN (, );
1. Vai trò
2. Phân loại
3. Thao tác với tệp
a. Khai báo
b. Gán tên tệp
c. Mở tệp
RESET();
Lưu ý:
- Trước khi mở tệp để đọc DL thì phải gán tên tệp cho tên biến tệp bằng thủ tục Assign
Program vd1;
Var
F1: Text;
BEGIN
ASSIGN(F1,‘BAITAP>DOC’);
RESET (F1);
Mở tệp để đọc dữ liệu
4. Các hàm thường gặp
c. Mở tệp để đọc ghi dữ liệu
d. Đóng tệp
1. Vai trò
2. Phân loại
3. Thao tác với tệp
a. Khai báo
b. Gán tên tệp
c. Mở tệp
Đọc dữ liệu từ tệp
4. Các hàm thường gặp
c. Mở tệp để đọc ghi dữ liệu
d. Đóng tệp
Read(, );
Readln(, );
Var F1,F2:Text;
a:integer;
Begin
Assign(F1,`C:so1.TXT`);
Reset(f1);
While not eof(F1) do
Begin
Read(f1,a);
if a mod 2 <> 0 then Write(a,` `);
End;
Close(f1);
Readln
End.
Var F1,F2:Text;
a:integer;
Begin
Assign(F1,`C:so1.TXT`);
Reset(f1);
While not eof(F1) do
Begin
Readln(f1,a);
if a mod 2 <> 0 then Write(a,` `);
End;
Close(f1);
Readln
End.
1. Vai trò
2. Phân loại
3. Thao tác với tệp
a. Khai báo
b. Gán tên tệp
4. Các hàm thường gặp
c. Mở tệp để đọc ghi dữ liệu
d. Đóng tệp
d. Đóng tệp
Close(Tên biến tệp);
Sau khi làm việc xong với tệp thì tiến hành đóng tệp
1. Vai trò
2. Phân loại
3. Thao tác với tệp
a. Khai báo
b. Gán tên tệp
4. Các hàm thường gặp
c. Mở tệp để đọc ghi dữ liệu
d. Đóng tệp
a. Hàm eof ();
b. Hàm eoln ();
Cho biết con trỏ tệp đã ở vị trí cuối tệp hay chưa. Nếu trỏ tệp ở cuối tệp thì hàm EOF trả lại giá trị TRUE.
Cho biết con trỏ tệp đã ở vị trí cuối dòng hay chưa. Nếu trỏ tệp ở cuối dòng thì hàm EOLN trả lại giá trị TRUE.
While not eof(F1) do
4. Các hàm thường gặp
Viết chương trình đọc DL từ file So.txt trên ổ đĩa C. In ra màn hình các số chẳn có trong file
Bài tập:
-Khai báo
Var f:text;
-Gắn tên tệp
ASSIGN(f,’C:SO.TXT’);
-Mở tệp để đọc DL
RESET(f);
While not eof(f) do
-Đọc DL từ tệp SO.TXT
Begin
Read(f,a);
-In các số chẳn ra màn hình
If a mod 2 =0 then vrite(a:5);
-Đóng tệp
End;
Close(f);
Readln
End.
a: integer;
Begin
Bài giảng đến đây kết thúc
Kính mong sự góp ý của quý thầy cô
và các em học sinh để bài giảng sau
được tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tuân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)