Bài 14. Kiểu dữ liệu tệp
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền Trang |
Ngày 10/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Kiểu dữ liệu tệp thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
1
Chương trình với các kiểu dữ liệu đã học có đặc điểm gì?
Các nhược điểm này có thể khắc phục được không ?
1
Nhập dữ liệu từ bàn phím làm mất thời gian và dễ gây nhầm lẫn (nếu lượng dữ liệu cần nhập nhiều).
2
Kết quả thực hiện chương trình không được lưu giữ lại.
2
BÀI 14
KIỂU DỮ LIỆU TỆP
3
Tệp là gì ?
Tệp (File) hay tập tin là tập hợp các thông tin lưu trên đĩa từ, băng từ, đĩa CD …tạo thành một đơn vị lưu trữ do Hệ điều hành quản lý.
4
Sử dụng dữ liệu kiểu tệp mang lại những lợi ích gì ?
Tệp (File) hay tập tin là tập hợp các thông tin lưu trên đĩa từ, băng từ, đĩa CD …tạo thành một đơn vị lưu trữ do Hệ điều hành quản lý.
5
Bài 14: kiểu dữ liệu tệp
1. Vai trò của kiểu tệp
1
Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu dài trên bộ nhớ ngoài nên nó không bị mất khi tắt nguồn điện
2
Lượng dữ liệu lưu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào dung lượng ổ đĩa.
Tệp (File) hay tập tin là tập hợp các thông tin lưu trên đĩa từ, băng từ, đĩa CD …tạo thành một đơn vị lưu trữ do Hệ điều hành quản lý.
Sử dụng dữ liệu kiểu tệp mang lại những lợi ích gì ?
6
Bài 14: kiểu dữ liệu tệp
2. Phân loại tệp và thao tác với tệp.
1
2
Theo cách tổ chức dữ liệu
- Tệp văn bản: gồm các kí tự theo mã ASCII được tổ chức và quản lý theo từng dòng.(vd: sách, tài liệu,...)
- Tệp có cấu trúc: là tệp mà các thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.(vd: hình ảnh, âm thanh,…)
Theo cách thức truy cập
- Tệp truy cập tuần tự
- Tệp truy cập trực tiếp
7
Bài 14: kiểu dữ liệu tệp
Để có thể thao tác với tệp chúng ta cần phải biết:
- Khai báo biến tệp
- Đọc/ghi dữ liệu
- Mở tệp
- Đóng tệp
8
BÀI 15
Thao tác với tệp
9
1. Khai báo
Bài 15.Thao tác với tệp
Cú pháp chung của khai báo biến ?
Var: text;
Ví dụ: var tep1, tep2 : text;
Var:< kiểu dữ liệu> ;
10
Bài 15.Thao tác với tệp
2. Thao tác với tệp
Nhóm 1:
Tìm hiểu cách gắn tên tệp, tại sao phải gắn tên tệp ?
Nhóm 2:
Tìm hiểu cách mở tệp
Nhóm 3:
Tìm hiểu cách Đọc/ghi tệp văn bản
Nhóm 4:
Tìm hiểu cách đóng tệp, tại sao phải đóng tệp ?
11
Bài 15.Thao tác với tệp
2. Thao tác với tệp
a. Gắn tên tệp
Assign (, );
Ví dụ: assign (tep1, ‘hoso.txt’)
Trong lập trình, ta không thao tác trực tiếp với tệp dữ liệu trên đĩa mà thông qua biến tệp. Do vậy, để thao tác với tệp thì trước hết phải gắn tên tệp với biến tệp.
Biến tệp có thể là biến xâu hoặc hằng xâu
12
b. Mở tệp
rewrite ();
Ví dụ: assign (tep1, ‘hoso.txt’);
rewrite (tep1);
Mở tệp để đọc:
Reset ();
Ví dụ: assign (tep1, ‘hoso.txt’);
reset (tep1);
Mở tệp để ghi:
Bài 15.Thao tác với tệp
2. Thao tác với tệp
13
Chú ý:
Trước khi mở tệp, biến tệp phải được gắn tên tệp bởi thủ tục assign.
Khi mở tệp để ghi, nếu tệp chưa có thì sẽ tự động được tạo với nội dung rỗng, nếu đã có thì nội dung cũ sẽ bị xóa.
Khi mở tệp để đọc, nếu tệp chưa tồn tại thì chương trình sẽ báo lỗi.
14
2. Thao tác với tệp
c. Đọc/ghi tệp văn bản
Đọc:
read (, );
readln (, );
Ghi:
write(, );
writeln (, );
Ví dụ: read (f,a);
readln (f,a,b);
Ví dụ: writeln (f, a, b);
write (f, ‘hoc sinh’);
Chú ý
Danh sách biến là một hoặc nhiều biến đơn, nếu là nhiều biến thì ngăn cách nhau bởi dấu phẩy.
Danh sách kết quả là một hoặc nhiều phần tử (có thể là biến đơn, biểu thức, hằng xâu), nếu là nhiều phần tử thì ngăn cách nhau bởi dấu phẩy.
15
2. Thao tác với tệp
d. Đóng tệp
close ();
Ví dụ: close (tep1);
Chú ý: Khi đã đóng tệp vẫn có thể mở lại, nếu vẫn dùng biến tệp cũ thì không cần phải gắn lại tên tệp.
Một số hàm chuẩn thường dùng trong khi đọc, ghi tệp văn bản
Hàm eof () trả về giá trị true nếu con trỏ tệp đang chỉ tới cuối tệp.
Hàm eoln () trả về giá trị true nếu con trỏ tệp đang chỉ tới cuối dòng.
Chú ý : phân biệt 2 hàm này:
eof (end of file) : cuối tệp
eoln (end of line) : cuối dòng
17
ASSIGN(,);
CLOSE();
read(,);
reset();
rewrite();
write(,);
Hình 16. Thao tác với tệp
ASSIGN(,);
rewrite();
reset();
write(,);
read(,);
CLOSE();
18
Các chương trình sau đã đúng chưa? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
Bài tập củng cố:
Var f:text;
begin
assign (f, ‘kq.txt’);
writeln(f, ‘lop11a7’);
close(f);
end;
2. Var f:text; a: char ;
begin
rewrite (f); a:= 10;
writeln(f, a);
close(f);
end;
3. Var f:text;
begin
assign (f, ‘kq.txt’);
writeln(f, ‘lop11a7’);
close(f);
end;
4. Var f:text;
begin
assign (f, ‘kq.txt’);
rewrite (f);
read(f, a);
close(f);
end;
1
2
3
4
Rewrite(f);
assign (f, ‘kq.txt’);
Rewrite(f);
reset (f);
a: char ;
reset (f);
19
CHÚC CÁC EM
HỌC TỐT
THE END
Chương trình với các kiểu dữ liệu đã học có đặc điểm gì?
Các nhược điểm này có thể khắc phục được không ?
1
Nhập dữ liệu từ bàn phím làm mất thời gian và dễ gây nhầm lẫn (nếu lượng dữ liệu cần nhập nhiều).
2
Kết quả thực hiện chương trình không được lưu giữ lại.
2
BÀI 14
KIỂU DỮ LIỆU TỆP
3
Tệp là gì ?
Tệp (File) hay tập tin là tập hợp các thông tin lưu trên đĩa từ, băng từ, đĩa CD …tạo thành một đơn vị lưu trữ do Hệ điều hành quản lý.
4
Sử dụng dữ liệu kiểu tệp mang lại những lợi ích gì ?
Tệp (File) hay tập tin là tập hợp các thông tin lưu trên đĩa từ, băng từ, đĩa CD …tạo thành một đơn vị lưu trữ do Hệ điều hành quản lý.
5
Bài 14: kiểu dữ liệu tệp
1. Vai trò của kiểu tệp
1
Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu dài trên bộ nhớ ngoài nên nó không bị mất khi tắt nguồn điện
2
Lượng dữ liệu lưu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào dung lượng ổ đĩa.
Tệp (File) hay tập tin là tập hợp các thông tin lưu trên đĩa từ, băng từ, đĩa CD …tạo thành một đơn vị lưu trữ do Hệ điều hành quản lý.
Sử dụng dữ liệu kiểu tệp mang lại những lợi ích gì ?
6
Bài 14: kiểu dữ liệu tệp
2. Phân loại tệp và thao tác với tệp.
1
2
Theo cách tổ chức dữ liệu
- Tệp văn bản: gồm các kí tự theo mã ASCII được tổ chức và quản lý theo từng dòng.(vd: sách, tài liệu,...)
- Tệp có cấu trúc: là tệp mà các thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.(vd: hình ảnh, âm thanh,…)
Theo cách thức truy cập
- Tệp truy cập tuần tự
- Tệp truy cập trực tiếp
7
Bài 14: kiểu dữ liệu tệp
Để có thể thao tác với tệp chúng ta cần phải biết:
- Khai báo biến tệp
- Đọc/ghi dữ liệu
- Mở tệp
- Đóng tệp
8
BÀI 15
Thao tác với tệp
9
1. Khai báo
Bài 15.Thao tác với tệp
Cú pháp chung của khai báo biến ?
Var
Ví dụ: var tep1, tep2 : text;
Var
10
Bài 15.Thao tác với tệp
2. Thao tác với tệp
Nhóm 1:
Tìm hiểu cách gắn tên tệp, tại sao phải gắn tên tệp ?
Nhóm 2:
Tìm hiểu cách mở tệp
Nhóm 3:
Tìm hiểu cách Đọc/ghi tệp văn bản
Nhóm 4:
Tìm hiểu cách đóng tệp, tại sao phải đóng tệp ?
11
Bài 15.Thao tác với tệp
2. Thao tác với tệp
a. Gắn tên tệp
Assign (
Ví dụ: assign (tep1, ‘hoso.txt’)
Trong lập trình, ta không thao tác trực tiếp với tệp dữ liệu trên đĩa mà thông qua biến tệp. Do vậy, để thao tác với tệp thì trước hết phải gắn tên tệp với biến tệp.
Biến tệp có thể là biến xâu hoặc hằng xâu
12
b. Mở tệp
rewrite (
Ví dụ: assign (tep1, ‘hoso.txt’);
rewrite (tep1);
Mở tệp để đọc:
Reset (
Ví dụ: assign (tep1, ‘hoso.txt’);
reset (tep1);
Mở tệp để ghi:
Bài 15.Thao tác với tệp
2. Thao tác với tệp
13
Chú ý:
Trước khi mở tệp, biến tệp phải được gắn tên tệp bởi thủ tục assign.
Khi mở tệp để ghi, nếu tệp chưa có thì sẽ tự động được tạo với nội dung rỗng, nếu đã có thì nội dung cũ sẽ bị xóa.
Khi mở tệp để đọc, nếu tệp chưa tồn tại thì chương trình sẽ báo lỗi.
14
2. Thao tác với tệp
c. Đọc/ghi tệp văn bản
Đọc:
read (
readln (
Ghi:
write(
writeln (
Ví dụ: read (f,a);
readln (f,a,b);
Ví dụ: writeln (f, a, b);
write (f, ‘hoc sinh’);
Chú ý
Danh sách biến là một hoặc nhiều biến đơn, nếu là nhiều biến thì ngăn cách nhau bởi dấu phẩy.
Danh sách kết quả là một hoặc nhiều phần tử (có thể là biến đơn, biểu thức, hằng xâu), nếu là nhiều phần tử thì ngăn cách nhau bởi dấu phẩy.
15
2. Thao tác với tệp
d. Đóng tệp
close (
Ví dụ: close (tep1);
Chú ý: Khi đã đóng tệp vẫn có thể mở lại, nếu vẫn dùng biến tệp cũ thì không cần phải gắn lại tên tệp.
Một số hàm chuẩn thường dùng trong khi đọc, ghi tệp văn bản
Hàm eof (
Hàm eoln (
Chú ý : phân biệt 2 hàm này:
eof (end of file) : cuối tệp
eoln (end of line) : cuối dòng
17
ASSIGN(
CLOSE(
read(
reset(
rewrite(
write(
Hình 16. Thao tác với tệp
ASSIGN(
rewrite(
reset(
write(
read(
CLOSE(
18
Các chương trình sau đã đúng chưa? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
Bài tập củng cố:
Var f:text;
begin
assign (f, ‘kq.txt’);
writeln(f, ‘lop11a7’);
close(f);
end;
2. Var f:text; a: char ;
begin
rewrite (f); a:= 10;
writeln(f, a);
close(f);
end;
3. Var f:text;
begin
assign (f, ‘kq.txt’);
writeln(f, ‘lop11a7’);
close(f);
end;
4. Var f:text;
begin
assign (f, ‘kq.txt’);
rewrite (f);
read(f, a);
close(f);
end;
1
2
3
4
Rewrite(f);
assign (f, ‘kq.txt’);
Rewrite(f);
reset (f);
a: char ;
reset (f);
19
CHÚC CÁC EM
HỌC TỐT
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)