Bài 14. Kiểu dữ liệu tệp
Chia sẻ bởi Sunny Lalle |
Ngày 10/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Kiểu dữ liệu tệp thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Chào thầy cô
và các bạn!
Ôn kiến thức cũ
Ôn kiến thức cũ
Ôn kiến thức cũ
Với một số bài toán có số lượng dữ liệu lớn, dữ liệu cần được lưu trữ để xử lí nhiều lần, ta cần một kiểu dữ liệu để đảm bảo các yêu cầu trên.
BÀI 14&15
KIỂU DỮ LIỆU TỆP VÀ CÁC THAO TÁC VỚI TỆP
Nội Dung
Vai trò của kiểu tệp
Thao tác với tệp
I. Vai trò của kiểu tệp
a. Khái niệm
Tệp (File) hay tập tin là tập hợp các thông tin được ghi trên bộ nhớ ngoài (đĩa từ, băng từ, đĩa CD…) tạo thành một đơn vị lưu trữ do hệ điều hành quản lý.
b.Đặc điểm
Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài và không bị mất khi tắt nguồn điện.
VD: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, USB,..
Lượng thông tin lưu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa.
I. Vai trò của kiểu tệp
II. Thao tác với tệp
G
H
I
T
Ệ
P
Đ
Ọ
C
T
Ệ
P
II. Thao tác với tệp
Trong chương trình Pascal
khi chúng ta muốn dùng
một biến để chứa dữ liệu,
thì việc đầu tiên chúng ta sẽ làm là gì,
để có thể sử dụng được biến đó???
Khai báo biến
1. Khai báo biến
Cú pháp:
1. Khai báo biến
var tep1, tep2 : text;
Đúng
Sai
var tep vb : text;
var tep1,tep2 : text.
Vd1:
1. Khai báo biến
Vd2:
2. Gắn tên tệp
Tên tệp: +Là biến xâu hoặc hằng xâu, hoặc là một đường dẫn.
+ Độ dài lớn nhất là 79 ký tự.
Vd1: assign (tep1,‘DULIEU.TXT’);
Vd2: tentep := ‘DL.INP’;
assign (tep1, tentep);
Vd3: assign (f, ‘d:aitapai1.txt’);
Biến tệp là biến sử dụng để tham chiếu đến các phần tử của tệp.
2. Gắn tên tệp
Vd4:
ASSIGN(tep1,‘Dulieu.txt’);
Biến tep1 được gắn đại diện cho tệp có tên Dulieu.txt
Vd5:
ASSIGN(tep2,‘D:BAITAP.TXT’);
Biến tep2 được gắn đại diện cho tệp có tên BAITAP.TXT trong ổ đĩa D
‘DULIEU.TXT’);
Ở thư mục chứa chương trình Turbo PASCAL
Cụ thể: D:BPBIN
Mở tệp
3. Mở tệp để ghi
4. Ghi dữ liệu ra tệp
Cú pháp:
write (, );
writeln (, );
Chú ý:
Danh sách kết quả gồm một hay nhiều phần tử. Phần tử có thể là biến, hằng xâu hoặc biểu thức.
4. Ghi dữ liệu ra tệp
Ví dụ:
Hãy lập trình để ghi ba số 2,4,6 vào tệp vidu5.txt và lưu vào ổ đĩa G
5. Mở tệp để đọc
Ví dụ:
Đọc dữ liệu từ tệp vidu2.txt
6. Đọc dữ liệu từ tệp
Cú pháp:
read (,);
readln(,);
Chú ý:
Danh sách biến là một hoặc nhiều biến đơn, nếu là nhiều biến thì ngăn cách nhau bởi dấu phẩy.
6. Đọc dữ liệu từ tệp
Ví dụ:
Hãy lập trình để đọc dữ liệu từ tệp vidu5.txt trong ổ điã G và in kết quả ra màn hình.
7. Đóng tệp
Cú pháp:
close();
Ví dụ:
close(tep1);
close(tep2);
Lưu ý:
Chỉ có đóng tệp thì khi đó hệ thống mới thực sự hoàn tất ghi dữ liệu ra tệp.
Kiến thức bổ sung
Một số hàm chuẩn thường gặp khi làm việc với tệp
a. Hàm eof ();
Cho biết con trỏ tệp đã ở vị trí cuối tệp hay chưa. Nếu trỏ tệp ở cuối tệp thì hàm EOF trả lại giá trị TRUE.
b. Hàm eoln ();
Cho biết con trỏ tệp đã ở vị trí cuối dòng hay chưa. Nếu trỏ tệp ở cuối dòng thì hàm EOLN trả lại giá trị TRUE.
Chú ý : phân biệt 2 hàm này:
eof (end of file) : cuối tệp
eoln (end of line) : cuối dòng
Củng cố kiến thức
THE END
và các bạn!
Ôn kiến thức cũ
Ôn kiến thức cũ
Ôn kiến thức cũ
Với một số bài toán có số lượng dữ liệu lớn, dữ liệu cần được lưu trữ để xử lí nhiều lần, ta cần một kiểu dữ liệu để đảm bảo các yêu cầu trên.
BÀI 14&15
KIỂU DỮ LIỆU TỆP VÀ CÁC THAO TÁC VỚI TỆP
Nội Dung
Vai trò của kiểu tệp
Thao tác với tệp
I. Vai trò của kiểu tệp
a. Khái niệm
Tệp (File) hay tập tin là tập hợp các thông tin được ghi trên bộ nhớ ngoài (đĩa từ, băng từ, đĩa CD…) tạo thành một đơn vị lưu trữ do hệ điều hành quản lý.
b.Đặc điểm
Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài và không bị mất khi tắt nguồn điện.
VD: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, USB,..
Lượng thông tin lưu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa.
I. Vai trò của kiểu tệp
II. Thao tác với tệp
G
H
I
T
Ệ
P
Đ
Ọ
C
T
Ệ
P
II. Thao tác với tệp
Trong chương trình Pascal
khi chúng ta muốn dùng
một biến để chứa dữ liệu,
thì việc đầu tiên chúng ta sẽ làm là gì,
để có thể sử dụng được biến đó???
Khai báo biến
1. Khai báo biến
Cú pháp:
1. Khai báo biến
var tep1, tep2 : text;
Đúng
Sai
var tep vb : text;
var tep1,tep2 : text.
Vd1:
1. Khai báo biến
Vd2:
2. Gắn tên tệp
Tên tệp: +Là biến xâu hoặc hằng xâu, hoặc là một đường dẫn.
+ Độ dài lớn nhất là 79 ký tự.
Vd1: assign (tep1,‘DULIEU.TXT’);
Vd2: tentep := ‘DL.INP’;
assign (tep1, tentep);
Vd3: assign (f, ‘d:aitapai1.txt’);
Biến tệp là biến sử dụng để tham chiếu đến các phần tử của tệp.
2. Gắn tên tệp
Vd4:
ASSIGN(tep1,‘Dulieu.txt’);
Biến tep1 được gắn đại diện cho tệp có tên Dulieu.txt
Vd5:
ASSIGN(tep2,‘D:BAITAP.TXT’);
Biến tep2 được gắn đại diện cho tệp có tên BAITAP.TXT trong ổ đĩa D
‘DULIEU.TXT’);
Ở thư mục chứa chương trình Turbo PASCAL
Cụ thể: D:BPBIN
Mở tệp
3. Mở tệp để ghi
4. Ghi dữ liệu ra tệp
Cú pháp:
write (
writeln (
Chú ý:
Danh sách kết quả gồm một hay nhiều phần tử. Phần tử có thể là biến, hằng xâu hoặc biểu thức.
4. Ghi dữ liệu ra tệp
Ví dụ:
Hãy lập trình để ghi ba số 2,4,6 vào tệp vidu5.txt và lưu vào ổ đĩa G
5. Mở tệp để đọc
Ví dụ:
Đọc dữ liệu từ tệp vidu2.txt
6. Đọc dữ liệu từ tệp
Cú pháp:
read (
readln(
Chú ý:
Danh sách biến là một hoặc nhiều biến đơn, nếu là nhiều biến thì ngăn cách nhau bởi dấu phẩy.
6. Đọc dữ liệu từ tệp
Ví dụ:
Hãy lập trình để đọc dữ liệu từ tệp vidu5.txt trong ổ điã G và in kết quả ra màn hình.
7. Đóng tệp
Cú pháp:
close(
Ví dụ:
close(tep1);
close(tep2);
Lưu ý:
Chỉ có đóng tệp thì khi đó hệ thống mới thực sự hoàn tất ghi dữ liệu ra tệp.
Kiến thức bổ sung
Một số hàm chuẩn thường gặp khi làm việc với tệp
a. Hàm eof (
Cho biết con trỏ tệp đã ở vị trí cuối tệp hay chưa. Nếu trỏ tệp ở cuối tệp thì hàm EOF trả lại giá trị TRUE.
b. Hàm eoln (
Cho biết con trỏ tệp đã ở vị trí cuối dòng hay chưa. Nếu trỏ tệp ở cuối dòng thì hàm EOLN trả lại giá trị TRUE.
Chú ý : phân biệt 2 hàm này:
eof (end of file) : cuối tệp
eoln (end of line) : cuối dòng
Củng cố kiến thức
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Sunny Lalle
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)