Bài 14. Kiểu dữ liệu tệp

Chia sẻ bởi Lê Trung Học | Ngày 10/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Kiểu dữ liệu tệp thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

HỌC LÊ TRUNG - NGHĨA HÀNH QUẢNG NGÃI
GIÁO ÁN TIN HỌC 11
CHƯƠNG V: TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP
CHƯƠNG V TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP BÀI 14 KIỂU DỮ LIỆU TỆP BÀI 15 THAO TÁC VỚI TỆP VĂN BẢN GVHD: ThS NGUYỄN ÁNH SV: LÊ TRUNG HỌC LỚP :DST08 - KHOA CNTT KIỂM TRA BÀI CŨ:
CÂU 1: Hãy khai báo kiểu bản ghi GIÁO VIÊN gồm các thông tin như sau? GIÁO VIÊN: Mã giáo viên Họ tên Ngày sinh Giới tính Chức vụ Chuyên môn giảng dạy Hệ số lương Type Giaovien = Record Magiaovien: char[10]; Hoten: String[35]; Ngaysinh: Date/times; Gioitinh: Boolean; Chucvu: string[50]; Chuyenmon: String[50]; Hesoluong: Real; End; BÀI 14_KIỂU DỮ LIỆU TỆP
1.VAI TRÒ CỦA KIỂU DỮ LIỆU TỆO:
Cho biết vai trò và đặc điểm kiểu dữ liệu tệp? các thiết bị trên có đặc điểm gì ? -Vai trò: Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài, lượng dữ liệu được lưu trữ tùy theo dung lượng của bộ nhớ ngoài và không mất khi tắt điện. 2. PHÂN LOẠI TỆP:
-Phân loại tệp theo cách tổ chức dữ liệu +Tệp văn bản : là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng theo mã ASCII +Tệp có cấu trúc: là loại tệp mà các thành phần của nó đựơc tổ chức theo một cấu trúc nhất định. Trong đó tệp nhị phân là trường hợp riêng của tệp cấu trúc -Phân loại tệp theo cách thức truy nhập +Tệp truy cập tuần tự: truy cập theo thứ tự trước sau. +Tệp truy cập trực tiếp: tham chiếu trực tiếp tới vị trí dữ liệu lưu ý: ta chỉ xét đến khai báo và thực hiện các thao tác với tệp văn bản THAO TÁCVỚI KIỂU TỆP:
GHI TỆP ĐỌC TỆP BÀI 15_THAO TÁC VỚI TỆP
1.KHAI BÁO:
1. Khai báo biến tệp văn bản -Khai báo biến tệp văn bản có dạng. Var (): Text; thí dụ: var F1,F2: text; a :integer; khai báo trên thì F1, F2 là kiểu biến tệp, a là kiểu nguyên 2. GẮN TÊN TỆP:
2) Gắn tên tệp - Ta cần thực hiện gắn tên cho biến tệp trước khi thao tác với tệp Assign< biến tệp>,< tên tệp>; thí dụ: Assign(tep1,`dulieu.txt`); Tệp dulieu.txt được gắn cho biến tep1 hoặc ta có thể gắn tên biến tệp với đường dẫn tới tên ổ đĩa và thư mục chứa tệp Assign(tep2,`D:hoclt.doc`); 3. MỞ TỆP ĐỂ GHI:
3. Mở tệp để ghi Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu vào. Rewrite(< biến tệp>); thí dụ Program thi_du_1; Var tep1,tep2 : Text; Begin Assign(tep2,`D:hoclt.doc`); Rewrite(tep2) ..................... Khi thực hiện thủ tục Rewrite(tep2), nếu như thư mục gốc của ổ đĩa " D "chưa có tệp hoclt.doc, thì sẽ được tạo với nội dung rỗng. nếu có rồi, thì nội dung cũ sẽ bị xoá đi chuẩn bị cho việc ghi dữ liệu mới. 4.GHI DỮ LIỆU VÀO TỆP:
4. Ghi dữ liệu vào tệp WRITE(< biến tệp>;); WRITELN(< biến tệp>;); -Trong đó danhsachketqua gồm một hoặc nhiều phần tử.phần tử có thể là biến hoặc công thức toán học. -Trường hợp nhiều phần tử thì các phần tử được cách nhau bởi dấu phẩy. Program thi_du_2; var tep1,tep2 : Text; Begin Assign(tep2,`D:hoclt.doc`); Rewrite(tep2); Writeln(tep2,`2`,` `,`9`,`dst08`); Writeln(tep2,`A=`,sqrt(2*2+9)); Close(tep2); End. Ghi dữ liệu vào tệp được thực hiên sau lệnh ReWrite() 5. MỞ TỆP ĐỂ ĐỌC:
5. Mở tệp để đọc -Trước khi đọc dữ liệu từ tệp đã gắn biến tệp, ta thực hiện mở tệp bằng thủ tục. Reset< biến tệp >; thí dụ Program thi_du_3; var a,b: integer; tep1,tep2 : Text; Begin Assign(tep2,`D:hoclt.doc`); Reset(tep2); --------------------------- 6.ĐỌC TỆP VĂN BẢN:
6. Đọc tệp văn bản Việc thực hiện đọc tệp văn bản được thực hiện giống như việc nhập từ bàn phím. Sau khi nhập văn bản vào tệp ta có thể kiểm tra trên màn hình bằng việc đọc tệp văn bản này. READ(< biến tệp >;< danh sách kết quả >); READLN(;); Program thi_du_4; var tep2 : Text; b,c: integer; a: real Begin Assign(tep2,`D:hoclt.doc`); Reset(tep2); Readln(a,b,c); a:=(b+5)*c Writeln(tep2,`A=`,sqrt(a)); close(tep2); End. 7.ĐÓNG TỆP:
7. Đóng Tệp -Sau khi làm việc xong với tệp cần thực hiện đóng tệp. việc đóng tệp đặc biệt quan trọng sau khi ghi dữ liệu, khi đó hệ thống mới thực sự hoàn tất việc ghi dữ liệu ra tệp. -Cú pháp: Close(< biến tệp >); Program thi_du_5; var tep2 : Text; a,b,c:integer Begin Assign(tep2,`D:hoclt.doc`); Rewrite(tep2); Readln(a,b,c); Writeln(tep2,`a=`,`b=`,`c=`); Writeln(tep2,`A=`,sqrt(a*a+c)); End. Close(tep2); 8. HÀM CHUẨN:
8.Một số hàm chuẩn: -Hàm Eof() trả về giá trị trure nếu con trỏ tệp đang ở cuối tệp. -Hàm Eoln() trả về giá trị trure nếu con trỏ tệp đang ở cuối dòng. thí dụ Program thi_du_6; Var f: Text; a,b,c: Integer; cv,dt: Real; Begin Assign(f,`dulieu.txt`); Reset(f); While not Eof(f) do Begin Readln(f,a,b,c); cv:=(a+b+c)/2; dt:=sqrt(p(p-a)(p-b)(p-c)); End; Close(f); End. CŨNG CỐ
TÓM TẮC : CÁC THAO TÁC CƠ BẢN CỦA TỆP VĂN BẢN
GHI TỆP ĐỌC TỆP BÀI TẬP 1:
Để gắn tên tệp kiemtra.dat cho tên biến tệp là Tep1, em sử dụng thủ tục nào sau đây?
A) assign(kiemtra.dat,`Tep1`);
B) assign(Tep1,kiemtra.dat);
C) assign(Tep1,`kiemtra.dat`);
D) assign(`kiemtra`,Tep1);
BÀI TẬP 2:
Các thao tác dùng để ghi giá trị biến t vào tệp ‘KQ.TXT’ (Giả sử f là biến tệp văn bản đã khai báo)
A). Assign(f, ‘KQ.TXT’)->Readln(f,t)->Reset(f)->Close(f)
B). Assign(f, ‘KQ.TXT’)->Rewrite(f)->Writeln(f,t)->Close(f)
C). Assign(f, ‘KQ.TXT’)->Writeln(f,t)->Rewrite(f)->Close(f)
D). Assign(f, ‘KQ.TXT’)->Reset(f)->Readln(f,t)->Close(f)
Về nhà các em làm bài tập trang 89 sách giáo khoa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Trung Học
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)