Bài 14_Khái Niệm soạn thảo văn bản (Writer)
Chia sẻ bởi Lê Xuân Mai |
Ngày 25/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: bài 14_Khái Niệm soạn thảo văn bản (Writer) thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
Bài 14: KHÁI SOẠN HỆ THẢO VĂN BẢN
1. CÁC CHỨC NĂNG CHUNG CỦA HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN
1.1. Nhập và lưu trữ văn bản
1.2. Sửa đổi văn bản
a. Sửa đổi kí tự và từ ( font, chèn, xóa,..)
b. Sửa đổi cấu trúc văn bản (xóa, sao chép,…)
1.3. Trình bày văn bản
a. Khả năng định dạng văn bản (phông chữ, cở chữ, kiểu chữ, màu chữ,…)
b. Khả năng định dạng đoạn văn bản
- Vị trí lề trái, phải của đoạn văn
- Căn lề (trái, giữa, phải, căn đều 2 bên)
- Dòng đầu tiên: thụt vào hay nhô ra so với cả đoạn văn
-…
c. Khả năng định dạng trang
- Lề trang: trên, dưới, trái, phải..
- Hướng giấy (ngang hay thẳng đứng)
-…
1.4. Một số chức năng khác
- Tìm kiếm và thay thế;
- Cho phép gõ tắt hoặc tự động sửa lỗi khi gõ sai;
- Tạo bảng và thực hiện tính toán, sắp xếp dữ liệu trong bảng;
- Tạo mục lục, chú thích, tham chiếu tự động;
- Vẽ hình và tạo chữ nghệ thuật trong văn bản,…
-…
2. Một số quy ước trong soạn thảo văn bản
2.1. Các đơn vị xử lý trong văn bản
- Ký tự (Character)
- Từ (Word)
- Câu (Sentence)
- Dòng (Line)
- Đoạn văn bản (Paragraph)
- Trang (Page)
- Trang màn hình
2.2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
- Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phân cách.
- Giữa các đoạn chỉ xuống dòng bằng một lần nhấn phím Enter.
- Các dấu ngắt câu . , : ; ? ! phải đặt sát vào từ đứng trứơc nó, tiếp theo đến dấu cách (kí tự trống)
- Các dấu ‘ “ ( { [ phải đặt sát vào bên trái ký tự đầu tiên của từ tiếp theo.
- Các dấu ’ ” ) } ] phải đặt sát vào bên phải ký tự cuối cùng của từ đứng trước nó, tiếp theo đến dấu cách.
3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản
3.1. Xử lý chữ Việt trong máy tính (SGK trang 96)
3.2. Gõ chữ Việt: 2 kiểu gõ: kiểu gõ TELEX và kiểu gõ Vni
3.3. Bộ mã chữ Việt
- VN windows
- TCVN3
- Unicode
- ..
3.4. Bộ phông chữ Việt
/
/
3.5. Phần mềm hỗ trợ chữ Việt
- Unikey
- Vietkey
-…
1. CÁC CHỨC NĂNG CHUNG CỦA HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN
1.1. Nhập và lưu trữ văn bản
1.2. Sửa đổi văn bản
a. Sửa đổi kí tự và từ ( font, chèn, xóa,..)
b. Sửa đổi cấu trúc văn bản (xóa, sao chép,…)
1.3. Trình bày văn bản
a. Khả năng định dạng văn bản (phông chữ, cở chữ, kiểu chữ, màu chữ,…)
b. Khả năng định dạng đoạn văn bản
- Vị trí lề trái, phải của đoạn văn
- Căn lề (trái, giữa, phải, căn đều 2 bên)
- Dòng đầu tiên: thụt vào hay nhô ra so với cả đoạn văn
-…
c. Khả năng định dạng trang
- Lề trang: trên, dưới, trái, phải..
- Hướng giấy (ngang hay thẳng đứng)
-…
1.4. Một số chức năng khác
- Tìm kiếm và thay thế;
- Cho phép gõ tắt hoặc tự động sửa lỗi khi gõ sai;
- Tạo bảng và thực hiện tính toán, sắp xếp dữ liệu trong bảng;
- Tạo mục lục, chú thích, tham chiếu tự động;
- Vẽ hình và tạo chữ nghệ thuật trong văn bản,…
-…
2. Một số quy ước trong soạn thảo văn bản
2.1. Các đơn vị xử lý trong văn bản
- Ký tự (Character)
- Từ (Word)
- Câu (Sentence)
- Dòng (Line)
- Đoạn văn bản (Paragraph)
- Trang (Page)
- Trang màn hình
2.2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
- Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phân cách.
- Giữa các đoạn chỉ xuống dòng bằng một lần nhấn phím Enter.
- Các dấu ngắt câu . , : ; ? ! phải đặt sát vào từ đứng trứơc nó, tiếp theo đến dấu cách (kí tự trống)
- Các dấu ‘ “ ( { [ phải đặt sát vào bên trái ký tự đầu tiên của từ tiếp theo.
- Các dấu ’ ” ) } ] phải đặt sát vào bên phải ký tự cuối cùng của từ đứng trước nó, tiếp theo đến dấu cách.
3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản
3.1. Xử lý chữ Việt trong máy tính (SGK trang 96)
3.2. Gõ chữ Việt: 2 kiểu gõ: kiểu gõ TELEX và kiểu gõ Vni
3.3. Bộ mã chữ Việt
- VN windows
- TCVN3
- Unicode
- ..
3.4. Bộ phông chữ Việt
/
/
3.5. Phần mềm hỗ trợ chữ Việt
- Unikey
- Vietkey
-…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)