Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất

Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Lai | Ngày 10/05/2019 | 143

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MÔN SINH
BAN CƠ BẢN
Giáo viên dạy: PHẠM NGỌC ĐIỀU
Trường THPT Hoàng Văn Thụ - Vụ Bản
Lớp dạy: 10 A7
Trường THPT Lương Thế Vinh - Vụ Bản
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nhiệt năng
A-
Quang năng
D-
Điện năng
B-
Trong tế bào, dạng năng lượng nào sau đây đóng vai trò chủ yếu:
Câu 1:
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Hoá năng
C-
C-
Ađênin, đường ribôzơ, 3 nhóm phốt phát
Sai
A-
Ađênôzin, đường đêôxiribôzơ, 3 nhóm phốt phát
D-
Ađênôzin, đường ribôzơ, 3 nhóm phốt phát
B-
ATP được cấu tạo từ 3 thành phần:
Câu 2:
Ađênin, đường đêôxiribôzơ, 3 nhóm phốt phát
C-
A-
Phân tử đường ribô
A-
Ađênôzin
D-
Cả 3 nhóm phôt phát
Sai
B-
Năng lượng ATP được tích luỹ ở:
Câu 3:
Ađênin
C-
B-
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Từ hoá năng sang quang năng
A-
Từ thế năng sang động năng
D-
Từ hoá năng sang nhiệt năng
B-
Quang hợp tạo chất đường, cây xanh đã thực hiện quá trình chuyển hoá năng lượng nào sau đây:
Câu 4:
Từ quang năng sang hoá năng
C-
C-
Sai
Sai
Sai
Chuyển hoá vật chất gồm những quá trình nào:
Câu 5:
Đồng hoá
A-
A và B đúng
D-
Dị hoá
B-
Tổng hợp và phân giải ATP
C-
D-
Sai
Sai
Sai
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
C
A
B
C
Câu 5
D
Vỗ tay
OK
Kiêcxôp đã tách chiết được từ nấm lúa mì
Buôcne tách chiết được từ nấm men
Vậy dịch sinh học có khả năng biến đổi vật chất đó là gì ?
…vào năm 1815….
…năm 1897…
Enzim có vai trò gì trong quá trình chuyển hoá vật chất ?
một chất dịch có khả năng biến đổi tinh bột thành đường.
một chất dịch có khả năng biến đổi đường thành rượu.
… ngày nay khoa học gọi nó là enzim …
Tiết: 14 ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I- Enzim
* Khái niệm
- Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng hợp từ tế bào sống. Enzim làm tăng tốc độ của phản ứng mà không bị tiêu hao sau phản ứng.
1. Cấu trúc
Enzim amilaza
Prôtêin
Cơ chất
Trung tâm hoạt động
1
2
3
- Điền chú thích: 1, 2, 3
Dựa vào kiến thức đã học và nghiên cứu mục 1) trang 57 SGK

1. Cấu trúc
Thành phần là prôtêin
hoặc prôtêin kết hợp với chất khác: Vitamin, Cu, Mg, Fe,…
- Enzim có vùng trung tâm hoạt động (TTHĐ)
+ Là chỗ lõm xuống hay một khe nhỏ trên bề mặt của enzim để liên kết với cơ chất.
+ Cấu hình không gian của TTHĐ tương thích với cấu hình của cơ chất
+ Là nơi liên kết tạm thời với cơ chất, nhờ đó phản ứng được xúc tác
- Nêu nhận xét mối tương quan giữa cấu hình không gian của TTHĐ và cấu hình không gian của cơ chất ?
- Vai trò của TTHĐ ?
- Nêu vị trí TTHĐ ?
2. Cơ chế tác động
Quan sát sơ đồ: - Xác định tên
Cơ chất:
Enzim:
Sản phẩm:
Saccarôzơ
Saccaraza
Glucôzơ và fructôzơ
VD: Sơ đồ mô tả cơ chế tác động của enzim Saccaraza
- Nêu cơ chế tác động của enzim Saccaraza ?
Saccarôzơ
Saccaraza
(Saccaraza – Saccarôzơ)
Glucôzơ + fructôzơ
Saccaraza
+
+
2. Cơ chế tác động
- Nêu cơ chế tác động của enzim ?
- Vì sao mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một phản ứng (Cơ chất S1) ?
Câu hỏi thảo luận 4 nhóm: Quan sát hình vẽ

Tiết: 14 ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I- Enzim
1. Cấu trúc
2. Cơ chế tác động
- Đầu tiên enzim liên kết với cơ chất tại TTHĐ tạo phức enzim-cơ chất
- Sau đó enzim tương tác với cơ chất tạo ra sản phẩm
- Liên kết giữa enzim và cơ chất mang tính chất đặc thù nên mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một phản ứng
Vì TTHĐ có cấu trúc không gian phù hợp với cấu trúc không gian của cơ chất
Sau khi liên kết với cơ chất thì enzim phải hoạt hoá được các liên kết trong cơ chất
- Vì sao mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một phản ứng (Cơ chất S1) ?
Tiết: 14 ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I- Enzim
1. Cấu trúc
2. Cơ chế tác động
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
Nghiên cứu SGK cho biết cách xác định hoạt tính của enzim ?
- Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:
Có những nhân tố nào có thể ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim ?
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim.
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất
Ảnh hưởng của nồng độ enzim
Ảnh hưởng của pH
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
- Khi thay đổi mức độ ảnh hưởng thì hoạt tính của enzim thay đổi như thế nào ?
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
- Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:
+ Nhiệt độ: Mỗi enzim có một t0 tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng nhanh nhất.
+ Độ pH: Mỗi enzim có một độ pH thích hợp. VD: Pepsin pH= 2,
+ Nồng độ cơ chất: Với một lượng enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch thì lúc đầu hoạt tính enzim tăng sau đó không tăng. Do TTHD của enzim đã bão hoà về cơ chất
+ Nồng độ enzim: Với lượng cơ chất xác định nồng độ enzim càng tăng thì hoạt tính enzim càng tăng
+ Chất ức chế hoặc hoạt hoá: Một số chất hoá học liên kết với enzim có thể ức chế hoạt động enzim hoặc làm tăng hoạt tính enzim. VD (SGK)
Tại sao khi t0 tăng cao có thể giết chết đa số sinh vật ?
Trong tế bào nhân thực, tế bào chất có xoang riêng biệt và các bào quan có màng bao bọc thì có lợi gì cho hoạt động của enzim ?

Tripxin pH = 8,5
- Nếu chất hoá học khi liên kết với enzim
+ Làm tăng hoạt tính của enzim
+ Làm giảm hoạt tính của enzim
Thì khoa học gọi các chất hoá học đó là gì ?
II- Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất
- Enzim có vai trò xúc tác làm tăng tốc độ các phản ứng sinh hoá trong tế bào.
- Tế bào tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá các chất thông qua điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất hoạt hoá hay chất ức chế
- Ức chế ngược là kiểu điều hoà trong đó sản phẩm của con đường chuyển hoá quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho các phản ứng ở đầu con đường chuyển hoá.
- Khi một enzim nào đó trong tế bào không được tổng hợp hoặc tổng hợp quá ít hay bị bất hoạt thì sản phẩm không những không được tạo thành mà cơ chất của enzim đó cũng bị tích luỹ gây độc cho tế bào hoặc chuyển hoá thành các chất độc khác.
CC
Sơ đồ ức chế ngược
Enzim d
Enzim a
A
B
C
D
P
Enzim b
Enzim c
Enzim a.
Nghiên cứu SGK nêu đặc điểm của chất hoạt hoá và chất ức chế enzim ?

Cần ăn uống hợp lí để bổ
sung đủ các chất để tránh gây
hiện tượng bệnh lí rối
loạn chuyển hoá

- Tế bào là hệ thống mở thường xuyên trao đổi chất với môi trường do đó để thích ứng với môi trường tế bào phải tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá bằng cách điều chỉnh hoạt tính của enzim dựa vào các chất ức chế và chất hoạt hoá.
- Vì sao tế bào phải thực hiện quá trình ức chế ngược ? thế nào gọi là ức chế ngược ?
Thuyết minh


cho


đoạn phim
H
D
G
A

B
C
E
F
- Quan sát sơ đồ mô tả chuyển hoá giả định, trong đó mũi tên nét đứt chỉ sự ức chế ngược. Nếu chất G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng bất thường ? (SGK Trang 59)
- Nếu chất F và G dư thừa trong tế bào thì chúng sẽ ức chế phản ứng phía trước làm dư thừa chất C trong tế bào.
- Do C bị dư thừa sẽ ức chế enzim chuyển hoá chất A thành B nên chất A sẽ được tích lại trong tế bào.
- Chất A dư thừa chuyển hoá thành chất H làm tăng chất H trong tế bào và gây hại cho tế bào.
TB
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
ND 3
ND 4
D
C
B
E
Hãy ghép nội dung của cột (1) với nội dung cột (2) cho phù hợp
I –
ND 5
A
2-
1-
Enzim là:
Thành phần của enzim
3-
Cơ chế tác động của enzim
4-
Điều khiển hoạt tính của enzim bằng
5-
Hoạt tính của enzim ảnh hưởng bởi các yếu tố:
A-
Nhiệt độ, độ pH, chất ức chế, chất hoạt hoá, nồng độ cơ chất
B-
Ezim+Cơ chất Phức Enzim cơ chất Sản phẩm + Enzim
C-
Cơ bản là prôtêin một số là prôtêin kết hợp với chất khác: VTM, Cu, Fe …
D-
Chất xúc tác sinh học, tổng hợp trong tế bào sống
E-
Các chất hoạt hoá hay ức chế
Nội dung (1)
Lựa chọn
1
2
4
A
5
3
D
C
B
A
D
C
B
A
D
C
B
A
D
C
B
A
D
C
B
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
E
E
E
E
E
ND 1
ND 2
Nội dung (2)
BẢI TẬP VỀ NHÀ
CHUẨN BỊ THỰC HÀNH BÀI SAU
- Mỗi nhóm mang nguyên liệu: 4 củ khoai tây sống, 4 củ khoai tây đã luộc chín.
- Dứa tươi (Không quá xanh hoặc quá chín): 2 quả
- Gan gà tươi : 2 buồng gan gà
Nhóm 1 và 3
Nhóm 2 và 4
- Trả lời câu hỏi và làm bài tập cuối bài
- Đọc mục “Em có biết”
- Các nhóm nghiên cứu trước cách tiến hành thí nghiệm.
Yêu cầu
- Cách viết tường trình thí nghiệm
- Tại sao khi ăn thịt bò khô với nộm đu đủ thì lại dễ tiêu hoá hơn là khi ăn thịt bò khô riêng ?
- Tại sao nhiều loài côn trùng lại có thể kháng thuốc trừ sâu ?
- Enzim có khả năng xúc tác cho cả hai chiều phản ứng không ? Giải thích
TRONG TIẾT HỌC HÔM NAY
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CÓ
MẶT CỦA THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
- Phân tích VD cho biết Enzim (amilaza) và chất xúc tác vô cơ (HCl) khác nhau ở điểm nào ?
- Chất xúc tác
- Enzim và chất xúc tác vô cơ
Khác nhau
- Xúc tác cho các phản ứng sinh hoá trong tế bào với tốc độ nhanh hơn (thời gian ngắn hơn)
Enzim:
- Cần thời gian lâu hơn
Chất xúc tác vô cơ:
- Là chất điều khiển tốc độ các phản ứng hoá học nhưng không ảnh hưởng đến sản phẩm cuối cùng của phản ứng, không bị tiêu hao trong quá trình phản ứng.
VD:
- Trong điều kiện nhiệt độ bình thường của cơ thể.
- Điều kiện nhiệt độ cao
Tiết: 14 ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I- Enzim:
1. Cấu trúc
2. Cơ chế tác động
Thành phần: Prôtêin hoặc prôtêin kết hợp với chất khác: Vitamin, Cu, Mg, Fe,…
- Trung tâm hoạt động (TTHĐ):
Cơ chất + Enzim
Phức enzim – cơ chất
Sản phẩm + Enzim
- Mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một phản ứng
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
Cấu trúc của TTHĐ
Sự liên quan về cấu hình của TTHĐ với cơ chất
Vai trò của TTHĐ
Nhiệt độ
Độ pH
Nồng độ cơ chất
Chất ức chế hoặc hoạt hoá
II- Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất
- Làm tăng tốc độ các phản ứng sinh hoá trong tế bào
- Tế bào tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá các chất thông qua điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất hoạt hoá hay chất ức chế
Nồng độ enzim
- Hậu quả xảy ra khi enzim nào đó trong tế bào không được tổng hợp hoặc tổng hợp quá ít hay bị bất hoạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Lai
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)