Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Đào |
Ngày 10/05/2019 |
114
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Năng lượng tích lũy trong các liên kết hóa học của các chất hữu cơ trong tế bào được gọi là
A. điện năng.
B. nhiệt năng.
C. động năng.
D. hóa năng.
D. hóa năng.
Chọn câu trả lời đúng
Kiểm tra bài cũ
Câu 2. Năng lượng của ATP được tích lũy ở
A. chỉ một liên kết phôtphat ngoài cùng.
B. hai liên kết phôtphat gần phân tử đường.
C. hai liên kết phôtphat ở ngoài cùng.
D. cả ba liên kết phôtphat.
C. hai liên kết phôtphat ở ngoài cùng.
Chọn câu trả lời đúng
Kiểm tra bài cũ
Câu 3. Năng lượng trong ATP không được sử dụng vào hoạt động nào sau đây?
A.Tổng hợp các chất hóa học cần thiết cho tế bào.
B. Khuếch tán các chất qua màng tế bào.
C. Vận chuyển chủ động các chất qua màng tế bào.
D. Vận chuyển ôxi của hồng cầu ở người.
B. Khuếch tán các chất qua màng tế bào.
Chọn câu trả lời đúng
Tiết 14
enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất
1. Tìm hiểu về enzim.
I. Enzim
I. Enzim
2h
Glucô
Glucô
Dd HCl
2 phót
So sánh 2 thí nghiệm về:loại xúc tác, điều kiện phản ứng và hiệu quả?
Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong các tế bào sống.
- Enzim chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng.
a. Khái niệm
- Thành phần là prôtêin hoặc prôtêin kết hợp với các chất khác không phải là prôtêin.
- Có trung tâm hoạt động để liên kết với cơ chất tương ứng.
Cơ chất 1
Cơ chất 2
Phân tử hữu cơ
Trung tâm hoạt động
Enzim Saccaraza
Prôtêin
b. Cấu trúc
2. Cơ chế tác động
Phức hợp E - S (Saccaraza-Saccarôzơ)
+
+
E + S ? Phức hợp E-S ? E + P
* Cơ chế
*Nguyên tắc: Chìa khoá và ổ khoá
* Đặc tính của enzim
- Liên kết enzim - cơ chất mang tính đặc thù ? mỗi enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng.
- Enzim xúc tác cả 2 chiều của phản ứng.
- Hoạt tính mạnh
- Tính chuyên hoá cao
+ Tính chuyên hoá tuyệt đối
+ Tính chuyên hoá tương đối
Ví dụ: 3000 phân tử urê được phân giải bởi enzim urêaza trong 1 giây (thay vì 300000 năm)
Ví dụ: E. Ureaza chỉ xúc tác với cơ chất là urê.
Ví dụ: E. Perôxiđaza có thể xúc tác với nhiều cơ chất perôxihiđrô có cấu trúc tương tự trong khoai tây,củ cải.
Enzim 1
Enzim 2
P2
Ví dụ:
Prôtêin
Chuỗi polipeptit
Axit amin
E.pepsin
E.Tripsin
- Tính phối hợp hoạt động của các enzim
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
- Nhiệt độ
- Độ pH
- Nồng độ cơ chất
- Nồng độ enzim
- Chất ức chế hoặc hoạt hoá enzim
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
Ví dụ:
Trong tự nhiên nếu phân giải hoàn toàn 3000 phân tử urê phải mất 300 000 năm.
Nếu được phân giải bởi enzim urêaza chỉ mất 1 giây.
- Xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng sinh hóa trong tế bào.
II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
ức chế ngược
- ức chế ngược: sản phẩm chuyển hóa quay trở lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đường chuyển hóa.
Chất A
Chất B
Chất C
Chất D
Enzim a
Enzim b
Enzim c
Chất D
Sơ đồ điều hòa quá trình chuyển hóa bằng ức chế ngược
ức chế ngược là gì?
- Xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng sinh hóa trong tế bào.
- Tham gia vào điều hoà quá trình chuyển hóa vật chất trong tế bào.
II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
+ Các chất ức chế đặc hiệu liên kết với enzim làm bất hoạt enzim.
+ Các chất hoạt hóa liên kết với enzim làm tăng hoạt tính của enzim.
ức chế ngược
Chất A
Chất B
Chất C
Chất D
Enzim a
Enzim b
Enzim c
Chất D
Điều gì xảy ra nếu trong cơ thể, 1 enzim không được tổng hợp hoặc enzim nào đó bị ức chế quá lâu?
tích lũy trong tế bào
Gây bệnh rối loạn chuyển hóa
Chất độc
Bài tập củng cố
Mũi tên chấm gạch chỉ sự ức chế ngược.
Nếu chất G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng một cách bất thường?
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
A
B
C
H
E
F
G
Bài tập củng cố
Nếu chất G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất H sẽ tăng một cách bất thường.
ức chế ngược
ức chế ngược
ức chế ngược
F
G
C
D
A
H
Bài tập củng cố chọn đáp án đúng
1. Enzim là
a. Chất xúc tác cơ học
b. Chất xúc tác sinh học
c. Chất xúc tác hoá học
d. Chất xúc tác vô cơ
b. Chất xúc tác sinh học
2. Nguyên tắc hoạt động của enzim với cơ chất là nguyên tắc
c. Chìa khoá với ổ khoá
b. Chìa khoá với chìa khoá
a. Một enzim - một cơ chất
d. Một enzim - vài cơ chất
c. Chìa khoá với ổ khoá
Bài tập củng cố chọn đáp án đúng
Câu 1. Năng lượng tích lũy trong các liên kết hóa học của các chất hữu cơ trong tế bào được gọi là
A. điện năng.
B. nhiệt năng.
C. động năng.
D. hóa năng.
D. hóa năng.
Chọn câu trả lời đúng
Kiểm tra bài cũ
Câu 2. Năng lượng của ATP được tích lũy ở
A. chỉ một liên kết phôtphat ngoài cùng.
B. hai liên kết phôtphat gần phân tử đường.
C. hai liên kết phôtphat ở ngoài cùng.
D. cả ba liên kết phôtphat.
C. hai liên kết phôtphat ở ngoài cùng.
Chọn câu trả lời đúng
Kiểm tra bài cũ
Câu 3. Năng lượng trong ATP không được sử dụng vào hoạt động nào sau đây?
A.Tổng hợp các chất hóa học cần thiết cho tế bào.
B. Khuếch tán các chất qua màng tế bào.
C. Vận chuyển chủ động các chất qua màng tế bào.
D. Vận chuyển ôxi của hồng cầu ở người.
B. Khuếch tán các chất qua màng tế bào.
Chọn câu trả lời đúng
Tiết 14
enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất
1. Tìm hiểu về enzim.
I. Enzim
I. Enzim
2h
Glucô
Glucô
Dd HCl
2 phót
So sánh 2 thí nghiệm về:loại xúc tác, điều kiện phản ứng và hiệu quả?
Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong các tế bào sống.
- Enzim chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng.
a. Khái niệm
- Thành phần là prôtêin hoặc prôtêin kết hợp với các chất khác không phải là prôtêin.
- Có trung tâm hoạt động để liên kết với cơ chất tương ứng.
Cơ chất 1
Cơ chất 2
Phân tử hữu cơ
Trung tâm hoạt động
Enzim Saccaraza
Prôtêin
b. Cấu trúc
2. Cơ chế tác động
Phức hợp E - S (Saccaraza-Saccarôzơ)
+
+
E + S ? Phức hợp E-S ? E + P
* Cơ chế
*Nguyên tắc: Chìa khoá và ổ khoá
* Đặc tính của enzim
- Liên kết enzim - cơ chất mang tính đặc thù ? mỗi enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng.
- Enzim xúc tác cả 2 chiều của phản ứng.
- Hoạt tính mạnh
- Tính chuyên hoá cao
+ Tính chuyên hoá tuyệt đối
+ Tính chuyên hoá tương đối
Ví dụ: 3000 phân tử urê được phân giải bởi enzim urêaza trong 1 giây (thay vì 300000 năm)
Ví dụ: E. Ureaza chỉ xúc tác với cơ chất là urê.
Ví dụ: E. Perôxiđaza có thể xúc tác với nhiều cơ chất perôxihiđrô có cấu trúc tương tự trong khoai tây,củ cải.
Enzim 1
Enzim 2
P2
Ví dụ:
Prôtêin
Chuỗi polipeptit
Axit amin
E.pepsin
E.Tripsin
- Tính phối hợp hoạt động của các enzim
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
- Nhiệt độ
- Độ pH
- Nồng độ cơ chất
- Nồng độ enzim
- Chất ức chế hoặc hoạt hoá enzim
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
Ví dụ:
Trong tự nhiên nếu phân giải hoàn toàn 3000 phân tử urê phải mất 300 000 năm.
Nếu được phân giải bởi enzim urêaza chỉ mất 1 giây.
- Xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng sinh hóa trong tế bào.
II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
ức chế ngược
- ức chế ngược: sản phẩm chuyển hóa quay trở lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đường chuyển hóa.
Chất A
Chất B
Chất C
Chất D
Enzim a
Enzim b
Enzim c
Chất D
Sơ đồ điều hòa quá trình chuyển hóa bằng ức chế ngược
ức chế ngược là gì?
- Xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng sinh hóa trong tế bào.
- Tham gia vào điều hoà quá trình chuyển hóa vật chất trong tế bào.
II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
+ Các chất ức chế đặc hiệu liên kết với enzim làm bất hoạt enzim.
+ Các chất hoạt hóa liên kết với enzim làm tăng hoạt tính của enzim.
ức chế ngược
Chất A
Chất B
Chất C
Chất D
Enzim a
Enzim b
Enzim c
Chất D
Điều gì xảy ra nếu trong cơ thể, 1 enzim không được tổng hợp hoặc enzim nào đó bị ức chế quá lâu?
tích lũy trong tế bào
Gây bệnh rối loạn chuyển hóa
Chất độc
Bài tập củng cố
Mũi tên chấm gạch chỉ sự ức chế ngược.
Nếu chất G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng một cách bất thường?
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
A
B
C
H
E
F
G
Bài tập củng cố
Nếu chất G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất H sẽ tăng một cách bất thường.
ức chế ngược
ức chế ngược
ức chế ngược
F
G
C
D
A
H
Bài tập củng cố chọn đáp án đúng
1. Enzim là
a. Chất xúc tác cơ học
b. Chất xúc tác sinh học
c. Chất xúc tác hoá học
d. Chất xúc tác vô cơ
b. Chất xúc tác sinh học
2. Nguyên tắc hoạt động của enzim với cơ chất là nguyên tắc
c. Chìa khoá với ổ khoá
b. Chìa khoá với chìa khoá
a. Một enzim - một cơ chất
d. Một enzim - vài cơ chất
c. Chìa khoá với ổ khoá
Bài tập củng cố chọn đáp án đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Đào
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)