Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
Chia sẻ bởi Lành Lan |
Ngày 10/05/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Sở GD và ĐT Lạng Sơn
Trường THPT Văn Quan
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
ATP là một chất quan trọng trong trao đổi chất vì ATP
có các liên kết photphat cao năng dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng
b. có các liên kết photphat cao năng dễ hình thành nhưng không dễ phá hủy
c. dễ dàng thu nhận được năng lượng từ ngoài cơ thể
d. mang nhiều năng lượng
Câu 2
Bazơ nitơ tham gia vào thành phần cấu tạo của ATP là.
a. Guanin b. Timin c. Adenin d. Xitozin
Câu 3
Dị hóa là
tập hợp các phản ứng hóa sinh xảy ra trong tế bào
b. tập hợp một phản ứng kế tiếp nhau
c. quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản
d. quá trình phân giải các chất hữu cơ từ môi trường ngoài cơ thể
Câu 4
Đồng hóa là
tập hợp các phản ứng hóa sinh xảy ra trong tế bào
b. tập hợp một phản ứng kế tiếp nhau
c. quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản
d. quá trình phân giải các chất hữu cơ từ môi trường ngoài cơ thể
Sở GD và ĐT Lạng Sơn
Trường THPT Văn Quan
Tiết 14, bài 14
ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
GV: Lành Lan
Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong các tế bào sống.
Ví dụ: Pepsin, Tripsin, Amilaza...
1. Cấu trúc
* Khái niệm
I. ENZIM
Quan sát tranh và cho biết Enzim có những loại nào?
- Mỗi enzim có 1 trung tâm hoạt động. Tại đây cơ chất liên kết tạm thời với enzim và nhờ đó phản ứng được xúc tác.
2. Cơ chế tác động
Quan sát hình ảnh động và cho biết Enzim tác động đến cơ chất như thế nào?
Enzim + cơ chất (tại trung tâm hoạt động) phức hợp Enzim_cơ chất
Enzim tương tác với cơ chất sản phẩm + Enzim.
Liên kết enzim_cơ chất mang tính đặc thù.
3. Đặc tính của Enzim
H2O2 H2O + ½ O2
Perôxi hiđrô
H2O2 H2O + ½ O2
a. Hoạt tính mạnh
b. Tính chuyên hoá cao (đặc hiệu)
Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho sự chuyển hoá của 1 hay 1 số cơ chất nhất định
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
- Nhiệt độ
Quan sát tranh và cho biết nhiệt độ ảnh hưởng tới hoạt tính của Enzim ntn?
Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu.
- Độ pH
Độ PH
Mỗi enzim có một độ pH thích hợp.
Nồng độ cơ chất
- Nồng độ cơ chất
Với 1 lượng enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch thì thoạt đầu hoạt tính của enzim tăng dần sau đó sẽ không tăng.
Nồng độ enzim
- Nồng độ enzim
Với 1 lượng cơ chất xác định, nồng độ enzim tăng thì hoạt tính
của enzim tăng.
3. Đặc tính của Enzim
_ Enzim xúc tác làm tăng tốc độ các phản ứng sinh hóa
_ Tế bào tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất thông qua điều khiển hoạt tính của các enzim bằng các chất hoạt hóa hay ức chế.
_ Ức chế ngược
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I. ENZIM
1
9. Một loại đường khi phân giải tạo ra 2 phân tử Glucozơ
2
7. Một yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của Enzim
3
6. Chất chịu tác dụng của Enzim
4
7. Bản chất hoá học của enzim
5
3. Nguyên tố này khi kết hợp với Hidro tạo thành nước
6
6. Vai trò chung của Enzim khi tham gia vào các phản ứng
7
12. Một yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của Enzim
8
3. Một loại thuốc trừ sâu có tác dụng ức chế hoạt tính của Enzim
1
2
3
4
9
7. Từ này có nghĩa là năng lượng hoá học
10
7. Một loại đường đơn và khi 2 phân tử này liên kết với nhau tạo thành đường Saccarozơ
S A C C A R O Z O
N H I Ệ T Đ Ộ
C Ơ C H Ấ T
P R Ô T Ê I N
O X I
X Ú C T Á C
N Ồ N G Đ Ộ C Ơ C H Ấ T
D D T
H O Á N Ă N G
G L U C O Z Ơ
Tại sao khi ăn thịt bò khô nộm đu đủ thì lại dễ tiêu hoá hơn là khi ăn thịt bò khô riêng?
Tại sao nhiều loài côn trùng có thể kháng thuốc trừ sâu?
Trường THPT Văn Quan
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
ATP là một chất quan trọng trong trao đổi chất vì ATP
có các liên kết photphat cao năng dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng
b. có các liên kết photphat cao năng dễ hình thành nhưng không dễ phá hủy
c. dễ dàng thu nhận được năng lượng từ ngoài cơ thể
d. mang nhiều năng lượng
Câu 2
Bazơ nitơ tham gia vào thành phần cấu tạo của ATP là.
a. Guanin b. Timin c. Adenin d. Xitozin
Câu 3
Dị hóa là
tập hợp các phản ứng hóa sinh xảy ra trong tế bào
b. tập hợp một phản ứng kế tiếp nhau
c. quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản
d. quá trình phân giải các chất hữu cơ từ môi trường ngoài cơ thể
Câu 4
Đồng hóa là
tập hợp các phản ứng hóa sinh xảy ra trong tế bào
b. tập hợp một phản ứng kế tiếp nhau
c. quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản
d. quá trình phân giải các chất hữu cơ từ môi trường ngoài cơ thể
Sở GD và ĐT Lạng Sơn
Trường THPT Văn Quan
Tiết 14, bài 14
ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
GV: Lành Lan
Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong các tế bào sống.
Ví dụ: Pepsin, Tripsin, Amilaza...
1. Cấu trúc
* Khái niệm
I. ENZIM
Quan sát tranh và cho biết Enzim có những loại nào?
- Mỗi enzim có 1 trung tâm hoạt động. Tại đây cơ chất liên kết tạm thời với enzim và nhờ đó phản ứng được xúc tác.
2. Cơ chế tác động
Quan sát hình ảnh động và cho biết Enzim tác động đến cơ chất như thế nào?
Enzim + cơ chất (tại trung tâm hoạt động) phức hợp Enzim_cơ chất
Enzim tương tác với cơ chất sản phẩm + Enzim.
Liên kết enzim_cơ chất mang tính đặc thù.
3. Đặc tính của Enzim
H2O2 H2O + ½ O2
Perôxi hiđrô
H2O2 H2O + ½ O2
a. Hoạt tính mạnh
b. Tính chuyên hoá cao (đặc hiệu)
Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho sự chuyển hoá của 1 hay 1 số cơ chất nhất định
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
- Nhiệt độ
Quan sát tranh và cho biết nhiệt độ ảnh hưởng tới hoạt tính của Enzim ntn?
Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu.
- Độ pH
Độ PH
Mỗi enzim có một độ pH thích hợp.
Nồng độ cơ chất
- Nồng độ cơ chất
Với 1 lượng enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch thì thoạt đầu hoạt tính của enzim tăng dần sau đó sẽ không tăng.
Nồng độ enzim
- Nồng độ enzim
Với 1 lượng cơ chất xác định, nồng độ enzim tăng thì hoạt tính
của enzim tăng.
3. Đặc tính của Enzim
_ Enzim xúc tác làm tăng tốc độ các phản ứng sinh hóa
_ Tế bào tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất thông qua điều khiển hoạt tính của các enzim bằng các chất hoạt hóa hay ức chế.
_ Ức chế ngược
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I. ENZIM
1
9. Một loại đường khi phân giải tạo ra 2 phân tử Glucozơ
2
7. Một yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của Enzim
3
6. Chất chịu tác dụng của Enzim
4
7. Bản chất hoá học của enzim
5
3. Nguyên tố này khi kết hợp với Hidro tạo thành nước
6
6. Vai trò chung của Enzim khi tham gia vào các phản ứng
7
12. Một yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của Enzim
8
3. Một loại thuốc trừ sâu có tác dụng ức chế hoạt tính của Enzim
1
2
3
4
9
7. Từ này có nghĩa là năng lượng hoá học
10
7. Một loại đường đơn và khi 2 phân tử này liên kết với nhau tạo thành đường Saccarozơ
S A C C A R O Z O
N H I Ệ T Đ Ộ
C Ơ C H Ấ T
P R Ô T Ê I N
O X I
X Ú C T Á C
N Ồ N G Đ Ộ C Ơ C H Ấ T
D D T
H O Á N Ă N G
G L U C O Z Ơ
Tại sao khi ăn thịt bò khô nộm đu đủ thì lại dễ tiêu hoá hơn là khi ăn thịt bò khô riêng?
Tại sao nhiều loài côn trùng có thể kháng thuốc trừ sâu?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lành Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)