Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất

Chia sẻ bởi Trần Thụy Kim Hà | Ngày 10/05/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy, cô và các em học sinh !
a. Nhiệt năng
b. Điện năng
Câu 1. Trong tế bào, dạng năng lượng nào sau đây đóng vai trò chủ yếu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
c. Hoá năng
a. Ađênin, đường ribôzơ, 3 nhóm photphat.
b. Ađênôzin, đường ribôzơ, 3 nhóm photphat.
Câu 2. ATP được cấu tạo từ 3 thành phần:
c. Ađênin, đường đêôxiribôzơ, 3 nhóm photphat.
d. Quang năng
d. Ađênôzin, đường đêôxiribôzơ, 3 nhóm photphat.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3. Chuyển hoá vật chất gồm những quá trình:
a. Đồng hóa.
d. Đồng hóa và dị hóa.
c. Dị hóa.
b. Tổng hợp và phân giải ATP.
d. Sinh công cơ học.
Câu 4. Năng lượng trong ATP không được sử dụng vào hoạt động nào sau đây:
a.Tổng hợp các chất hóa học cần thiết cho tế bào.
b. Khuếch tán các chất qua màng sinh chất.
c. Vận chuyển chủ động các chất qua màng sinh chất.
Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng không thể tiêu hóa được xenlulôzơ?

BÀI 14
I. ENZIM
1. Cấu trúc
2. Cơ chế tác động
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
* Khái niệm
- Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong các tế bào sống.
- Enzim chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng.
- Thành phần
- Trung tâm hoạt động:
vùng không gian liên kết tạm thời với cơ chất (có cấu hình tương thích với cơ chất).
Prôtêin.
Prôtêin + chất khác.
1. Cấu trúc
2. Cơ chế tác động
E
+
S
Phức hợp E - S
P
+
E
Ví dụ: enzim sacaraza phân hủy đường saccarozơ thành glucôzơ và fructôzơ.
 Liên kết enzim – cơ chất mang tính đặc thù
→ mỗi enzim chỉ xúc tác 1 phản ứng.
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
 Hoạt tính enzim:
được xác định bằng lượng sản phẩm tạo thành từ một lượng cơ chất trên một đơn vị thời gian.
 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim:
(SGK trang 58)
6 yếu tố
Nồng độ enzim
Chất ức chế
Độ pH
Nồng độ cơ chất
Chất hoạt hóa
Nhiệt độ
(SGK trang 58)
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
- Xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng sinh hóa.
- Giúp tế bào tự điều hòa chuyển hóa vật chất thông qua điều chỉnh hoạt tính enzim:
Ví dụ:
- Trong tự nhiên nếu phân giải hoàn toàn 3000 phân
tử urê phải mất 300.000 năm.
- Nếu được phân giải bởi enzim urêaza chỉ mất 1 giây.
sử dụng chất ức chế hoặc chất hoạt hóa enzim.
sản phẩm chuyển hóa quay trở lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đường chuyển hóa.
 Ức chế ngược:
(SGK trang 58)
E
S
Phức hợp E - S
E
+
+
P
E: Enzim S: Cơ chất P: Sản phẩm
Quan sát hình và nêu cơ chế tác động của enzim.
Dd HCl
dd tinh bột
Glucôzơ
Glucôzơ
dd tinh bột
BÌNH 1
BÌNH 2
Nhờ có yếu tố nào mà phản ứng chuyển tinh bột thành glucôzơ ở bình 2 xảy ra nhanh hơn ở bình 1?
CẤU TRÚC CỦA ENZIM
Hoạt tính của enzim
0 10 20 30 50
40
Nhiệt độ tối ưu
Nhiệt độ
(oC)
Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa nhiệt độ với hoạt tính enzim
 Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu.
pH thích hợp
pH
Hoạt tính của enzim
Enzim amilaza
Enzim pepsin
pH thích hợp
 Mỗi enzim có một độ pH thích hợp.
Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa độ pH với hoạt tính enzim
Nồng độ enzim
Hoạt tính của enzim
Nồng độ cơ chất
Hoạt tính của enzim
Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa nồng độ cơ chất, nồng độ enzim với hoạt tính enzim
ức chế ngược
Chất A
Chất B
Chất C
Chất D
Enzim a
Enzim b
Enzim c
Chất D
Sơ đồ điều hòa quá trình chuyển hóa bằng ức chế ngược
Quan sát sơ đồ và cho biết ức chế ngược là gì?
ức chế ngược
Chất A
Chất B
Chất C
Chất D
Enzim a
Enzim b
Enzim c
Chất D
tích lũy trong tế bào
Gây bệnh rối loạn chuyển hóa
Chất độc
Điều gì xảy ra nếu trong cơ thể, một enzim không được tổng hợp hoặc enzim nào đó bị ức chế quá lâu?
Mũi tên chấm gạch chỉ sự ức chế ngược.
Nếu chất G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng một cách bất thường?
CỦNG CỐ
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
A
B
C
H
E
F
G
Nếu chất G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất H sẽ tăng một cách bất thường.
ức chế ngược
ức chế ngược
ức chế ngược
F
G
C
D
A
H
CỦNG CỐ
Chân thành cảm ơn quý thầy, cô và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thụy Kim Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)