Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất

Chia sẻ bởi Dương Văn Cư | Ngày 10/05/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Trang bìa
Trang bìa:
BỘ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Bài 14. ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT Người biên soạn : DƯƠNG VĂN CƯ Chức vụ : Giáo viên Chuyên môn : Sinh_KTNN Nơi công tác : Trường THPT Chu Văn An, Krông Pa, Gia Lai ĐT : 059.853005 (DĐ : 0984608945) Bài 14
I. Enzym - 1. Định nghĩa: Bài 14. ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I. Enzym : 1. Định nghĩa : Để biết enzim là gì cũng như bản chất và nhiệm vụ của chúng, các em xem đoạn phim - Là chất xúc tác sinh học, có bản chất là prôtêin, làm nhiệm vụ xúc tác cho các phản ứng sinh hoá trong tế bào. Các em xem đoạn phim sau và cho biết enzym có điểm gì giống và khác với chất xúc tác hoá học ? * So sánh: Bài 14. ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I. Enzym : 1. Định nghĩa : - Là chất xúc tác sinh học, có bản chất là prôtêin, làm nhiệm vụ xúc tác cho các phản ứng sinh hoá trong tế bào. - Giống: làm tăng tốc độ p/ứ - Khác: E có tốc độ p/ứ nhanh, thời gian p/ứ ngắn, nhiệt độ thấp hơn chất hoá học. 2. Cấu trúc: Bài 14. ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I. Enzym : 1. Định nghĩa : 2. Cấu trúc emzym : Enzim có cấu tạo như thế nào ? Các em quan sát hình vẽ Enzym đơn giản Enzym phức tạp Nội dung cấu trúc: Bài 14. ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I. Enzym : 1. Định nghĩa : 2. Cấu trúc emzym : - Enzym được cấu tạo từ prôtêin gọi là enzym đơn giản. - Enzym được cấu tạo từ prôtêin và các chất khác prôtêin (coenzim) gọi là enzym phức tạp. Vị trí TTHĐ dùng để làm gì ? Trung tâm hoạt động: Bài 14. ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I. Enzym : 1. Định nghĩa : 2. Cấu trúc emzym : - Enzym được cấu tạo từ prôtêin gọi là enzym đơn giản. - Enzym được cấu tạo từ prôtêin và các chất khác prôtêin (coenzim) gọi là enzym phức tạp. - Trên phân từ enzym có vùng cấu trúc đặc biệt để liên kết với cơ chất (chất chịu tác dụng của enzym) được gọi là trung tâm hoạt động. Tại sao lại gọi là khớp cảm ứng ? Thuyết ổ khoá - chìa khoá: Bài 14. ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I. Enzym : 1. Định nghĩa : 2. Cấu trúc emzym : - Enzym được cấu tạo từ prôtêin gọi là enzym đơn giản. - Enzym được cấu tạo từ prôtêin và các chất khác prôtêin (coenzim) gọi là enzym phức tạp. - Trên phân từ enzym có vùng cấu trúc đặc biệt để liên kết với cơ chất (chất chịu tác dụng của enzym) được gọi là trung tâm hoạt động. Thuyết ổ khoá - chìa khoá 3. Cơ chế tác động: Bài 14. ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I. Enzym : 1. Định nghĩa : 2. Cấu trúc emzym : 3. Cơ chế tác động : Các em xem đoạn phim sau: 4. Đặc tính enzym: Bài 14. ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I. Enzym : 1. Định nghĩa : 2. Cấu trúc emzym : 3. Cơ chế tác động : 4. Đặc tính enzym : Các em xem đoạn phim sau và cho biết enzym có đặc tính gì ? - Enzym có tính đặc hiệu cao, hoạt tính mạnh. Do đó mỗi E chỉ xúc tác cho 1 hoặc 1 vài phản ứng nhất định. Qua đây, em nào có thể cho biết tại sao cơ thể người có thể tiêu hoá được tinh bột nhưng lại không tiêu hoá được xenlulôzơ ? 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzym: Bài 14. ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I. Enzym : 1. Định nghĩa : 2. Cấu trúc emzym : 3. Cơ chế tác động : 4. Đặc tính enzym : 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính E : a. Nhiệt độ : Các em xem sơ đồ ảnh hưởng hoạt tính của enzym theo nhiệt độ - Mỗi enzym cầu 1 nhiệt độ tối ưu, tại đó enzym có hoạt tính tối đa. - Qua sơ đồ em hãy cho biết hoạt tính của enzym mạnh nhất khi nào ? - Điều gì sẽ xảy ra khi ta tăng nhiệt độ lên cao quá mức (hay hạ xuống thấp) ? b. Độ pH: Bài 14. ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I. Enzym : 1. Định nghĩa : 2. Cấu trúc emzym : 3. Cơ chế tác động : 4. Đặc tính enzym : 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính E : b. Độ pH : Các em xem sơ đồ ảnh hưởng hoạt tính của enzym theo độ pH ? - Qua sơ đồ em hãy cho biết hoạt tính của enzym mạnh nhất khi nào ? - Điều gì sẽ xảy ra khi enzym ở trong môi trường axít mạnh (kiềm mạnh) ? - Mỗi enzym cần 1 pH thích hợp c. Nồng độ cơ chất: Bài 14. ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I. Enzym : 1. Định nghĩa : 2. Cấu trúc emzym : 3. Cơ chế tác động : 4. Đặc tính enzym : 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính E : c. Nồng độ cơ chất : Các em xem sơ đồ ảnh hưởng hoạt tính của enzym theo nồng độ S ? - Qua sơ đồ em nào có thể nêu được hoạt tính của enzym theo nồng độ S ? - Với 1 lượng E xác định nếu tăng dần S trong dung dịch thì thoạt đầu hoạt tính E tăng dần như đến lúc nào đó sự gia tăng về nồng độ cơ chất cũng không tăng hoạt tính của E. =====> Tại sao ? d. Nồng độ enzym: Bài 14. ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I. Enzym : 1. Định nghĩa : 2. Cấu trúc emzym : 3. Cơ chế tác động : 4. Đặc tính enzym : 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính E : d. Nồng độ enzym : Các em xem sơ đồ ảnh hưởng hoạt tính của enzym theo nồng độ E ? - Qua sơ đồ em nào có thể nêu được hoạt tính của enzym theo nồng độ E ? - Với 1 lượng S xác định, khi tăng nồng độ E càng cao thì hoạt tính của E càng tăng. e. Chất ức chế.......: Bài 14. ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I. Enzym : 1. Định nghĩa : 2. Cấu trúc emzym : 3. Cơ chế tác động : 4. Đặc tính enzym : 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính E : e. Chất ức chế (chất cạnh tranh) hoặc hoạt hoá E : Chất ức chế (chất cạnh tranh) tác động đến E như thế nào ? Các em xem đoạn phim - Qua đoạn phim, em nào có thể mô tả lại cơ chế hoạt động của E khi có chất ức chế (chất cạnh tranh) ? - Một số chất hoá học có thể ức chế sự hoạt động của E. - Tuy nhiên một số chất khác khi liên kết với E có thể làm tăng hoạt tính của E. + Ví dụ: Anion Clo hoạt hoá amylaza II. Vai trò của E - 1. Cơ chế điều hoà: Bài 14. ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I. Enzym : II. Vai trò của E trong quá trình chuyển hoá vật chất : 1. Cơ chế điều hoà : - Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất để thích ứng với môi trường bằng cách điều chỉnh hoạt tính của enzym. Thông qua sử dụng: + Chất ức chế (chất cạnh tranh) + Chất hoạt hoá enzym + Hoặc nhờ cơ chế ức chế ngược Cơ chế ức chế ngược xảy ra như thế nào ? Các em xem đoạn phim 2. Quá trình chuyển hoá vật chất: Bài 14. ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I. Enzym : II. Vai trò của E trong quá trình chuyển hoá vật chất : 1. Cơ chế điều hoà : 2. Quá trình chuyển hoá vật chất : Quá trình chuyển hoá các chất diễn ra như thế nào ? Các em xem đoạn phim và mô tả lại - Các chất trong tế bào được chuyển hoá chất nọ thành chất kia thông qua hàng loạt các p/ứ hoá sinh. Mỗi p/ứ được điều khiển bới 1 E đặc hiệu. - Cơ thể sinh vật cũng có thể tạo ra các E ở dạng chưa hoạt động rồi khi cần thì hoạt hoá chúng. * Củng cố: Bài 14. ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Enzym có bản chất là gì ?
Liprôtêin
Prôtêin
Glicôprôtêin
Cả a, b và c
Câu 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Đặc tính của enzym là gì ?
Hoạt tính mạnh
Tính chuyên hoá cao
Có sự phối hợp hoạt động giữa các enzym
Cả a, b và c
Bài tập kéo thả chữ
Câu 1: BÀI TẬP KÉO THẢ CHỮ
Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống :
Enzym là một chất xúc tác có || thành phần cơ bản ||là prôtêin. Nó làm tăng tốc độ của các phản ứng bằng cách || giảm năng lương hoạt hoá || của các chất tham gia phản ứng. Một enzym thường chỉ xúc tác cho một hoặc một vài phản ứng. Bài tập về nhà
Bài: BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Tại sao ta ăn thịt bò với nộm đu đủ thì dễ tiêu hoá hơn là ăn thịt bò riêng ? - Tại sao nhiều côn trùng có thể kháng được thuốc trừ sâu ? - Hoàn thành các câu hỏi sau bài học SGK. Hết:
XIN CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN CHUÙC CAÙC BAÏN THAØNH COÂNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Văn Cư
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)