Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất

Chia sẻ bởi Phí Thị Tươi | Ngày 10/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Xét hiện tượng sau:
Khi ăn bánh mì không hoặc ăn cơm không, nếu nhai lâu 1 chút thì sẽ thấy vị hơi ngọt.
Vậy enzim là gì?
Vai trò của chúng như thế nào trong quá trình chuyển hóa vật chất?
...?
Vì sao lại có hiện tượng ấy?


I – ENZIM
1. Cấu trúc
là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong các TB sống. Enzim chỉ làm tăng tốc độ phản ứng (PƯ) mà không bị biến đổi sau PƯ.
là chất chịu sự tác động của enzim.
Thành phần của enzim là prôtêin hoặc prôtêin kết hợp với chất khác (như vitamin, ion kim loại…).
Trong phân tử enzim có vùng không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất gọi là trung tâm hoạt động.
Enzim (E):
Cơ chất (S):
2. Cơ chế tác động
E + S  phức hợp E – S  E + sp pư
I – ENZIM
Giai đoạn: trước PƯ trong PƯ sau PƯ
- LK E – S mang tính đặc thù và chuyên hóa, nên 1 enzim thường chỉ xúc tác cho 1 loại PƯ.
- Cơ chế:

Enzim này
có liên kết
với cơ chất
trên được
không? Vì sao?

I – ENZIM
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim
Hoạt tính của enzim amilaza được xác định bởi yếu tố nào?
Những yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim amilaza?
Lượng sản phẩm (đường ) được tạo ra trong 1 khoảng thời gian.
- t0
- pH
- Nồng độ enzim
- Nồng độ cơ chất
- …
I – ENZIM
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim
Mỗi enzim hoạt động ở 1 t0 tối ưu, ở t0 đó enzim có hoạt tính mạnh nhất.
Vd: t0 tối ưu của enzim ở 1 số SV:
Người 370C, VK suối nước nóng 700C
Khi bị sốt cao, bác sĩ khuyên phải đắp khăn lạnh,… Em hãy giải thích vì sao phải làm thế?

+ Nhiệt độ:
I – ENZIM
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim
Mỗi enzim hoạt động ở 1 độ pH thích hợp.
Vd: pepsin (ở dạ dày) hđ ở pH = 2;
tripsin (ở ruột non) hđ ở pH = 8.5
Ở t0, pH và với 1 lượng enzim xác định, lúc đầu hoạt tính của enzim tỉ lệ thuận với nồng độ cơ chất nhưng đến 1 giới hạn nhất định.
+ Độ pH:
+ Nồng độ cơ chất:
I – ENZIM
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim
với 1 lượng cơ chất xác định, khi nồng độ enzim càng cao thì hoạt tính enzim càng tăng.
+ Nồng độ enzim:
+ Chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim:
- 1 số chất có thể ức chế hoạt động của enzim, vd: DDT…
- 1 số chất khác có thể làm tăng hoạt tính của enzim.
Vd: bỏ 2g tinh bột vào ống nghiệm + 0,5ml amilaza  PƯ xảy ra
+ 0,5ml amilaza  PƯ xảy ra nhanh hơn
+ 0,5ml amilaza  PƯ xảy ra nhanh hơn nữa
II – VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
- Enzim tham gia duy trì các hoạt động sống của SV.
- Tế bào có thể điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất thông qua điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất ức chế hay hoạt hóa.
Sản phẩm của quá trình chuyển hóa quay lại tác động ức chế enzim
- Ức chế ngược:
- Thiếu enzim sẽ gây các bệnh rối loạn chuyển hóa/tiêu hóa…
NỘI DUNG CẦN NHỚ
Khi tham gia PƯ:
Enzim + Cơ chất  Phức hợp Enzim-Cơ chất  Enzim + SP
Enzim: là chất xúc tác sinh học (có bản chất là prôtêin), mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho 1 loại PƯ sinh hóa.
Nhiệt độ, độ pH, nồng độ enzim và nồng độ cơ chất, chất ức chế hay hoạt hóa là những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
Enzim có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa vật chất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phí Thị Tươi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)