Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tính |
Ngày 10/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Công ty Cổ phần Tin học Bạch Kim - Tầng 5, tòa nhà HKC, 285 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
I. KHÁI NIỆM
1.Định nghĩa: Định nghĩa
(chọn có enzim hoặc không có enzim) 2.Cấu trúc: Cấu trúc
Trung tâm HĐ: Trung tâm hoạt động
3.Cơchế TĐ của E : Cơ chế tác động của Enzim
Mlh giữa E và S: Mối liên hệ giữa E và S
Ví dụ một số enzim: Ví dụ một số Enzim
Thuyết tác dụng: Thuyết tác dụng
4.Đặc tính: Đặc tính
Tính chuyên hoá: Tính chuyên hoá
Tác dụng phối hợp: Tác dụng phối hợp
5.YTAH đến HT của E: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của Enzim
Chất ức chế: Chất ức chế
Nồng độ E-S: Nồng độ Enzim-cơ chất
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
ĐHQT chuyển hoá: Điều hoà quá trình chuyển hoá
III. CÂU HỎI
Câu 1: Câu hỏi 1
Enzim có bản chất là:
a. Lipôprôtêin
b. Prôtêin
c. Glicôprôtêin
d, Cả a,b và c
Câu 2: Câu hỏi 2
Mỗi enzim chỉ xúc tác cho một loại phản ứng vì:
a. Trên mỗi enzim chỉ có một trung tâm hoạt động.
b. Cấu hình không gian của trung tâm hoạt động của enzim tương thích với cấu hình không gian của cơ chất nhất định.
c. Tính chất lí hoá của cơ chất.
d. Cả a và c
Câu 3: Câu hỏi 3
Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
- Enzim là chất xúc tác ||sinh học|| có thành phần cơ bản là ||prôtêin||. Mỗi loại enzim thường chỉ ||xúc tác|| cho một loại phản ứng sinh hoá. - Hoạt tính của enzim có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều ||yếu tố môi trường|| như nhiệt độ, ||độ pH||, chất ức chế, chất hoạt hoá. - Tế bào có thể ||điều hoà|| quá trình chuyển hoá vật chất thông qua điều khiển hoạt tính của các enzim bằng các chất hoạt hoá hay ||ức chế||.
Trang bìa
Trang bìa:
I. KHÁI NIỆM
1.Định nghĩa: Định nghĩa
(chọn có enzim hoặc không có enzim) 2.Cấu trúc: Cấu trúc
Trung tâm HĐ: Trung tâm hoạt động
3.Cơchế TĐ của E : Cơ chế tác động của Enzim
Mlh giữa E và S: Mối liên hệ giữa E và S
Ví dụ một số enzim: Ví dụ một số Enzim
Thuyết tác dụng: Thuyết tác dụng
4.Đặc tính: Đặc tính
Tính chuyên hoá: Tính chuyên hoá
Tác dụng phối hợp: Tác dụng phối hợp
5.YTAH đến HT của E: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của Enzim
Chất ức chế: Chất ức chế
Nồng độ E-S: Nồng độ Enzim-cơ chất
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
ĐHQT chuyển hoá: Điều hoà quá trình chuyển hoá
III. CÂU HỎI
Câu 1: Câu hỏi 1
Enzim có bản chất là:
a. Lipôprôtêin
b. Prôtêin
c. Glicôprôtêin
d, Cả a,b và c
Câu 2: Câu hỏi 2
Mỗi enzim chỉ xúc tác cho một loại phản ứng vì:
a. Trên mỗi enzim chỉ có một trung tâm hoạt động.
b. Cấu hình không gian của trung tâm hoạt động của enzim tương thích với cấu hình không gian của cơ chất nhất định.
c. Tính chất lí hoá của cơ chất.
d. Cả a và c
Câu 3: Câu hỏi 3
Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
- Enzim là chất xúc tác ||sinh học|| có thành phần cơ bản là ||prôtêin||. Mỗi loại enzim thường chỉ ||xúc tác|| cho một loại phản ứng sinh hoá. - Hoạt tính của enzim có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều ||yếu tố môi trường|| như nhiệt độ, ||độ pH||, chất ức chế, chất hoạt hoá. - Tế bào có thể ||điều hoà|| quá trình chuyển hoá vật chất thông qua điều khiển hoạt tính của các enzim bằng các chất hoạt hoá hay ||ức chế||.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tính
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)