Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất

Chia sẻ bởi Võ Thị Phương Thanh | Ngày 10/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC
MÔN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
Kiểm tra bài cũ
1. Trình bày cấu trúc và chức năng của ATP?
2. Dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công là?
a. thế năng
b. động năng
c. hóa năng
d. điện năng
b
- ATP là hợp chất cao năng gồm:Bazơ nitơ Ađênin, Đường Ribôzơ, 3 nhóm phốt phát
- 2 liên kết phôtphat ngoài cùng là liên kết cao năng mang nhiều năng lượng, dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng
- Vai trò: Tổng hợp nên các chất hoá học cần thiết cho tế bào, vận chuyển các chất qua màng, Sinh công cơ học
3. Dạng năng lượng dự trữ có tiềm năng sinh ra công là?
a. nhiệt năng
b. động năng
c. cơ năng
d. thế năng
4. Dạng năng lượng không có khả năng sinh ra công là?
a. cơ năng
b. động năng
c. nhiệt năng
d. hóa năng
c
d
5. Năng lượng chủ yếu của tế bào ở dạng?
a. quang năng
b. cơ năng
c. nhiệt năng
d. hóa năng
6. Cấu trúc hóa học cơ bản của phân tử ATP gồm?
a. Bazonito Timin, Đường Ribozo, 2 nhóm phôtphat
b. Bazonito Adenin, Đường Ribozo, 3 nhóm phôtphat
c. Bazonito Adenin, Đường Đêôxiribozo, 2 nhóm phôtphat
d. Bazonito Adenin, Đường Ribozo, 2 nhóm phôtphat
d
b
QUY ƯỚC:
Chữ màu xanh: là nội dung cần ghi chép
Chữ màu hồng: là mục đề
Chữ màu đen: là ý mở rộng không cần ghi chép
Chữ màu đỏ: là câu hỏi
Lệnh/57: Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng lại không tiêu hóa được xenlulozo?
Vì trong tuyến nước bọt của chúng ta có enzim Amilaza, nó giúp tinh bột chuyển hóa thành đường Nhai cơm lâu ta thấy có vị ngọt
Chúng ta không tiêu hóa được xenlulozo vì chúng ta không có enzim phân giải xenlulozo. Muốn tiêu hóa được xenlulozo thì phải có enzim xenlulaza. Các phản ứng sinh hóa trong tế bào đếu cần enzim.
Bài 14
ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG
QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I. Enzim
1. Khái niệm
Kể một vài loại enzim mà em biết?
Pepsin, tripsin, amilaza, saccaraza, xenlulaza,..
2H2O2 Fe 300 năm 2H2O + O2
2H2O2 Catalaza, 1 giay 2H2O + O2
gì ? Theo em, enzim là
Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào sống. Enzim làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng
Trung tâm
hoạt động
Cơ chất
Enzim
I. Enzim
1. Kh�i ni?m
2. C?u tr�c
Quan sát hình, mô tả cấu trúc của enzim?
- Thành phần là prôtêin hoặc prôtêin kết hợp với chất khác (coenzim)
2. C?u tr�c
- Enzim có vùng trung tâm hoạt động.
+ Là chỗ lõm hoặc khe nhỏ trên bề mặt enzim để liên kết với cơ chất (chất chịu sự tác động của enzim)
+ Cấu hình không gian của trung tâm hoạt động enzim tương ứng với cấu hình không gian của cơ chất
+ là nơi enzim liên kết tạm thời với cơ chất
Trung tâm
Hoạt động
H2O
Saccarôzơ
Glucôzơ
Fructôzơ
3. Cơ chế tác động
Quan sát hình, thảo luận nhóm làm bài tập trong PHT?
Sơ đồ cơ chế tác động của enzim
Saccaraza,phân huỷ đường Saccarôzơ
thành glucôzơ và fructôzơ
3. Cơ chế tác động
Saccarôzơ
Saccaraza
Enzim liên kết với cơ chất tạo
phức hợp enzim-cơ chất
Enzim tương tác với cơ chất, biến
đổi cấu hình cho phù hợp với cơ chất
Tạo sản phẩm và giải phóng enzim
Liên kết enzim cơ chất mang tính đặc thù, mỗi
enzim thường chỉ xúc tác cho một phản ứng
Enzim xúc tác cho cả 2 chiều của phản ứng
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
Hoạt tính của enzim là hoạt tính rất mạnh với một lượng nhỏ enzim làm phản ứng xảy ra rất nhanh với thời gian rất ngắn
Hoạt tính của enzim được xác định bằng lượng sản phẩm được tạo thành từ một lượng cơ chất trên một đơn vị thời gian
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
Hoạt tính
của
enzim
Hoạt tính
của
enzim
4 5 6 7 8 9 PH
Hoạt tính
của
enzim
Hoạt tính
của
enzim
To

Nồng độ cơ chất

Nồng độ enzim
Quan sát đồ thị, Thảo luận nhóm trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim?
Nhiệt độ tối ưu
PH t?i uu
Chất ức chế làm ức chế hoạt động của enzim
Chất hoạt hóa làm tang hoạt tính của enzim
Enzim liên kết với
cơ chất binh thường
Enzim không liên kết
được với cơ chất
Chất ức chế hoặc hoạt hoá có tác động như thế nào đối với enzim?
Hoạt tính
của
enzim
To
Tại sao khi tăng nhiệt độ lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzim thì hoạt tính của enzim đó lại bị giảm thậm chí bị mất hoàn toàn?
Vì: Enzim có thành phần là prôtêin, ở nhiệt độ cao prôtêin bị biến tính nên trung tâm hoạt động của enzim bị biến đổi không khớp được với cơ chất nên enzim không xúc tác được nưã làm tốc độ phản ứng của enzim giảm nhanh.
Khi làm lạnh enzim thì enzim có mất hoạt tính hay không?
Không mất hẳn hoạt tính mà chỉ giảm hay ngừng tác động, Khi nhiệt độ ấm lên enzim lại hoạt động bình thường
Nhi?t d? t?i uu
I. Enzim
II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất
Theo em, nếu trong tế bào không có enzim thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao?
Các phản ứng xảy ra chậm, hoạt động sống không duy trì
- Enzim xúc tác các phản ứng sinh hoá trong tế bào
Bằng cách điều chỉnh hoạt tính của enzim
- Tế bào tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất thông qua điều chỉnh hoạt tính của enzim bằng các chất ức chế hay hoạt hoá.
Tế bào điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất bằng cách nào?
A B C D P
Enzim a Enzim b Enzim c Enzim d
ức chế ngược
Sơ đồ minh hoạ sự điều hoà quá trình chuyển hoá bằng ức chế ngược
II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất
- Ức chế ngược là kiểu điều hoà trong đó sản phẩm của con đường chuyển hoá quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu của con đường chuyển hoá
Lệnh/59: Sơ đồ dưới đây mô tả các con đường chuyển hoá giả định. Mũi tên chấm gạch chỉ sự ức chế ngược. Nếu chất G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng một cách bất thường?
A B C E F
H D G
Khi một enzim nào đó trong tế bào không được tổng hợp hoặc tổng hợp quá ít hay bị bất hoạt thì sản phẩm không được tạo thành, cơ chất của enzim đó tích luỹ lại gây độc cho tế bào hoặc chuyển hoá theo con đường phụ thành các chất độc gây nên các triệu chứng bệnh lí gọi là bệnh rối loạn chuyển hoá.
Cần ăn uống hợp lí, bổ sung đủ các chất để tránh bệnh rối loạn chuyển hoá
Mở rộng
1. Tại sao một số người tiêm 1 loại thuốc kháng sinh nào đó lại bị sốc và chết ngay lập tức?
Bị sốc do bác sĩ không cho bệnh nhân thử thuốc trước. Người bệnh không có hoặc không có đủ lượng enzim phân giải thuốc
Mở rộng
2. Tại sao nhiều loài côn trùng lại có thể kháng thuốc trừ sâu?
Vì trong quần thể côn trùng có các dạng đột biến có khả năng tổng hợp ra enzim phân giải thuốc trừ sâu, làm vô hiệu hoá tác dụng của thuốc. Khi sử dụng thuốc thì những cá thể không có gen kháng thuốc sẽ bị đào thải, cá thể có gen kháng thuốc được giữ lại
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
SỰ THEO DÕI
CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Phương Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)