Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất

Chia sẻ bởi Vũ Thị Thu Hiền | Ngày 10/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Bài 14
Enzym và vai trò của enzim trong quá trình
chuyển hoá vật chất
Kiểm tra bài cũ
Giải thích khái niệm
chuyển hóa vật chất?
Bài 14 Enzym và vai trò của enzim
trong quá trình chuyển hoá vật chất
Phản ứng sinh hoá là những phản ứng hoá học, xảy ra bên trong cơ thể sinh vật, với những điều kiện của cơ thể.
Những chất xúc tác cho loại phản ứng này gọi là những chất xúc tác sinh học, chúng chỉ được tổng hợp trong tế bào sống còn gọi là enzim.
Enzim là gì?
Bài 14 Enzym và vai trò của enzim
trong quá trình chuyển hoá vật chất
I. Enzim
Là những chất xúc tác sinh học được tổng hợp bên trong tế bào sống, chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng.
VD: amylaza; pesin; lipaza
Bài 14 Enzym và vai trò của enzim
trong quá trình chuyển hoá vật chất
I. Enzim
1. Cấu trúc
Enzim được cấu tạo chỉ bởi protein hoặc bởi protein và thành phần phi protein (Co Enzim)
Trung tâm hoạt động (khe nhỏ, chỗ lõm trên bề mặt enzim) có cấu hình tương thích với cấu hình cảu cơ chất, là nơi diễn ra phản ứng giữa enzim và cơ chất
Bài 14 Enzym và vai trò của enzim
trong quá trình chuyển hoá vật chất
I. Enzim
1. Cấu trúc

prôtêin
Trung tâm hoạt động
Phi prôtêin
Ph?c h?p enzim-co ch?t
Bài 14 Enzym và vai trò của enzim
trong quá trình chuyển hoá vật chất
I. Enzim
1. Cấu trúc
2. Cơ chế tác động
Enzim
Cơ chất
Tương tác enzim-cơ chất
S?n ph?m
Ph?c h?p enzim-co ch?t
Bài 14 Enzym và vai trò của enzim
trong quá trình chuyển hoá vật chất
I. Enzim
1. Cấu trúc
2. Cơ chế tác động
Enzim
Cơ chất
Tương tác enzim-cơ chất
S?n ph?m
Bài 14 Enzym và vai trò của enzim
trong quá trình chuyển hoá vật chất
I. Enzim
1. Cấu trúc
2. Cơ chế tác động
Nếu quy định enzim là E, cơ chất là S, sản phẩm là P thì ta có phản ứng enzim-cơ chất như thế nào?
E + S = E + P
Bài 14 Enzym và vai trò của enzim
trong quá trình chuyển hoá vật chất
I. Enzim
1. Cấu trúc
2. Cơ chế tác động
3. Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt tính enzim
Nhiệt độ
Độ pH
Nồng độ cơ chất
Nồng độ enzim
Chất ức chế hoặc hoạt hoá enzim
a. Nhiệt độ
Nhiệt độ
Hoạt tính enzim amylaza
37
Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu tại đó enzim có hoạt tính tối đa
Làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất
Nhận xét và giải thích đồ thị
Vì enzim có bản chất prôtêin nên giới hạn nhiệt độ của nó k quá lớn ( 60 độ), trừ enzim của một số vi khuẩn trong các suối nước nóng hoặc một số trường hợp đặc biệt.
Quay lại
b. Độ pH
Mỗi enzim có một độ pH thích hợp để hoạt động
Quay lại
Phiếu học tập
? Quan sát hai đồ thị và trả lời câu hỏi:
1. Nhận xét về đồ thị?
2. Giải thích?
Hoạt tính enzim
Nồng độ cơ chất
1
2
Hoạt tính enzim
Nồng độ enzim
Với một lượng enzim xác định,
Nếu tăng dần lượng cơ chất
thì thoạt đầu, hoạt tính enzim
tăng dần. Sau đó thì nồng độ
cơ chất tăng thì hoạt tính
enzim cũng không tăng nữa
Với một lượng cơ chất
xác định, khi nồng độ enzim
càng cao thì hoạt tính enzim
càng tăng
Số trung tâm hoạt động tăng thì số cơ chất bị kết hợp trong một đơn vị thời gian tăng
Phiếu học tập
Vì tất cả trung tâm hoạt động của enzim đã được bão hoà cơ chất
Quay lại
Quay lại
Chất ức chế hoặc hoạt hoá enzim
Chất ức chế + enzim
 giảm hoạt tính của enzim
Chất hoạt hoá + enzim
 tăng hoạt tính của enzim
Bài 14 Enzym và vai trò của enzim
trong quá trình chuyển hoá vật chất
I. Enzim
II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất

Enzim xúc tác các phản ứng sinh hoá
trong tế bào.
2. Tế bào điều chỉnh quá tình chuyển hoá vật chất bằng cách điều chỉnh hoạt tính của enzim, qua hệ thống chất hoạt hoá và chất ức chế
Mô hình ức chế ngược
Ức chế ngược là kiểu điều hoà trong đó sản phẩm của con đường chuyển hoá quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt cho enzim xúc tác phản ứng đầu của quá trình chuyển hoá.
A
D
C
B
P
Enzim b
Enzim c
Enzim d
Enzim a
ức chế làm bất hoạt enzim a
Rối loạn chuyển hoá
Ví dụ: bệnh phênilkêtônuria do thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển phênilalanin trong thức ăn thành tirôzin, trong cơ thể dư thừa phênilalanin gây độc, lại thiếu tirôzin cung cấp cho cơ thể
Phenialanin
Enzim
Tirozin
phênilkêtônuria
Củng cố
Sơ đồ dưới đây mô tả các con đường chuyển hoá giả định. Mũi tên chấm gạch chỉ sự ức chế ngược. Nếu chất G và F dư thừa trong tế bào thì nông độ chất nào sẽ tăng một cách bất thường?
A
B
C
D
E
G
F
H
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Thu Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)