Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Linh | Ngày 10/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Tổ chuyên môn: Sinh học
Trường THPT Trần Phú - Móng Cái
nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ












Trình bày cấu trúc và chức năng của ATP?
Sơ đồ hoạt động của enzim Amilaza trong nước bọt
Qua sơ đồ này em hãy cho biết amilaza có vai trò như thế nào trong phản ứng?
? tại sao khi ăn cơm nhai 1 lúc thấy có vị ngọt?
Tiết 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG
QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I – Enzim :
1. Cấu trúc :
Enzim amilaza
Prôtêin
Cơ chất
Trung tâm hoạt động
1
2
3
Dựa vào kiến thức đã học và nghiên cứu mục 1) trang 57 SGK điền chú thích 1,2,3 ?
1. Cấu trúc :
Thành phần là prôtêin hoặc prôtêin kết hợp với chất khác : Vitamin , Cu, Mg ,Fe
- Enzim có vùng trung tâm hoạt động (TTHĐ)
+ Là chỗ lõm xuống hay một khe nhỏ trên bề mặt của enzim để liên kết với cơ chất.
- Nêu vị trí , đặc điểm TTHĐ ?
Quan sát đoạn phim sau ?
+ Cấu hình không gian của TTHĐ tương thích với cấu hình của cơ chất
+ Là nơi liên kết tạm thời với cơ chất, nhờ đó phản ứng được xúc tác
- Nhận xét mối tương quan giữa cấu hình không gian của TTHĐ và cấu hình không gian của cơ chất ?
- Vai trò của TTHĐ ?
2. Cơ chế tác động
Quan sát sơ đồ: - Xác định tên
Cơ chất: S
Enzim: E
Sản phẩm: P
Saccarôzơ
Saccaraza
Glucôzơ và fructôzơ
VD: Sơ đồ mô tả cơ chế tác động của enzim Saccaraza
- Nêu cơ chế tác động của enzim Saccaraza ?
Saccarôzơ
Saccaraza
(Saccaraza – Saccarôzơ)
Glucôzơ + fructôzơ
Saccaraza
+
+
Quan sát sơ đồ sau và nêu cơ chế tác động của Enzim ?
I - Enzim
1. Cấu trúc
2. Cơ chế tác động
- Đầu tiên enzim liên kết với cơ chất tại TTHĐ tạo phức enzim-cơ chất
- Sau đó enzim tương tác với cơ chất tạo ra sản phẩm
- Liên kết giữa enzim và cơ chất mang tính chất đặc thù nên mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một phản ứng
- Vì sao mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một phản ứng (Cơ chất S1) ?
En zim sau phản ứng
Có biến đổi không ?
Tiết 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG
QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
Chất xúc tác sinh học
Chất xúc tác vô cơ
1/ TINH BỘT
HCl
100o C, vài giờ
Glucôzơ
2/ TINH BỘT
Amilaza (trong cơ thể sống)
37o C, vài phút
Glucôzơ
Nhận xét vai trò của HCl và Amilaza trong thí nghiệm?
I - Enzim
1. Cấu trúc
2. Cơ chế tác động
3. Khái niệm:
skg
Enzim là gì?
Tiết14 : ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG
QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I - Enzim
1. Cấu trúc
2. Cơ chế tác động
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
- Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:
Có những nhân tố nào có thể ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim ?
3. Khái niệm:
Nghiên cứu SGK cho biết cách xác định hoạt tính của enzim ?
Tiết 14 : ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG
QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim.
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất
Ảnh hưởng của nồng độ enzim
Ảnh hưởng của pH
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
- Khi thay đổi mức độ ảnh hưởng thì hoạt tính của enzim thay đổi như thế nào ?
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
+ Nhiệt độ: Mỗi enzim có một t0 tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng nhanh nhất.
+ Độ pH: Mỗi enzim có một độ pH thích hợp. VD: Pepsin pH= 2,
+ Nồng độ cơ chất: Với một lượng enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch thì lúc đầu hoạt tính enzim tăng sau đó không tăng. Do TTHD của enzim đã bão hoà về cơ chất
+ Nồng độ enzim: Với lượng cơ chất xác định nồng độ enzim càng tăng thì hoạt tính enzim càng tăng
+ Chất ức chế hoặc hoạt hoá: Một số chất hoá học liên kết với enzim có thể ức chế hoạt động enzim hoặc làm tăng hoạt tính enzim. VD (SGK)
Tại sao khi t0 tăng cao có thể giết chết đa số sinh vật ?
Tripxin pH = 8,5
II- Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất
- Enzim có vai trò xúc tác làm tăng tốc độ các phản ứng sinh hoá trong tế bào.
- Tế bào tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá các chất thông qua điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất hoạt hoá hay chất ức chế
VD:
? So sánh tốc độ phản ứng có E xúc tác?
Tế bào tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá các chất bằng cách nào?
Sơ đồ minh họa sự điều hòa quá trình chuỷên hóa bằng ức chế ngược
A
B
C
D
P
En zim A
En zim B
En zim D
En zim C
ức chế ngược
Hãy trình bày diễn biến của quá trình ức chế ngược?
- Ức chế ngược là kiểu điều hoà trong đó sản phẩm của con đường chuyển hoá quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho các phản ứng ở đầu con đường chuyển hoá.
Sơ đồ dưới đây mô tả các con đường chuyển hóa giả định, mũi tên đen chấm gạch chỉ sự ức chế ngược. Nếu chất G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng một cách bất thường?

A
B
C
E
F
H
D
G
- Khi một enzim nào đó trong tế bào không được tổng hợp hoặc tổng hợp quá ít hay bị bất hoạt thì sản phẩm không những không được tạo thành mà cơ chất của enzim đó cũng bị tích luỹ gây độc cho tế bào hoặc chuyển hoá thành các chất độc khác.
4
3
1
6
Enzim E
Cơ chất S
E + S
5
Sản phẩm
2
TT hoạt
động
Enzim E
củng cố bài
Điền các từ thích hợp vào các ô trên hình vẽ?
BẢI TẬP VỀ NHÀ
CHUẨN BỊ THỰC HÀNH BÀI SAU
- Mỗi nhóm mang nguyên liệu: 4 củ khoai tây sống, 4 củ khoai tây đã luộc chín.
- Dứa tươi (Không quá xanh hoặc quá chín): 2 quả
- Gan gà tươi : 2 buồng gan gà
Nhóm 1
Nhóm 2
- Trả lời câu hỏi và làm bài tập cuối bài
- Đọc mục “Em có biết”
- Các nhóm nghiên cứu trước cách tiến hành thí nghiệm.
Yêu cầu
- Cách viết tường trình thí nghiệm
- Tại sao khi ăn thịt bò khô với nộm đu đủ thì lại dễ tiêu hoá hơn là khi ăn thịt bò khô riêng ?
- Tại sao nhiều loài côn trùng lại có thể kháng thuốc trừ sâu ?
Nhóm 3
TRONG TIẾT HỌC HÔM NAY
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CÓ
MẶT CỦA THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)