Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất

Chia sẻ bởi Đỗ Lê Thịnh | Ngày 10/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC 10
Trường THPT chuyên Lào Cai
B�i 14
enzim và vai trò của enzim trong

quá trènh chuyển hoá vật chất
1. Cấu trúc của enzim
I.ENZIM
Chất xúc tác sinh học
Chất xúc tác vô cơ
1/ TINH BỘT
HCl
100o C, vài giờ
Glucôzơ
2/ TINH BỘT
Amilaza (trong cơ thể sống)
37o C, vài phút
Glucôzơ
+ Enzim là chất xúc tác sinh học, được tạo ra trong cơ thể sống




+ Enzim có bản chất là prôtêin

- Enzim đơn giản: chỉ có prôtêin
- Enzim phức tạp:

prôtêin + phần phụ(cofactơ)
+ Trong enzim có trung tâm hoạt động: Là vùng cấu trúc không gian đặc biệt liên kết với cơ chất
Trung tâm hoạt động
Hãy quan sát cấu trúc của enzim và cấu trúc của cơ chất :
+Mô tả cấu trúc không gian của enzim?
+ Nhận xét gì về cấu trúc không gian của enzim và cơ chất?
Cơ chất 1
Cơ chất 2
Cơ chất 3
Cơ chất 4
Cơ chất 5
2. Cơ chế tác động của enzim

Phức hợp enzym cơ chất
Cơ chất
enzym
Sản phẩm
* Cơ chế:
2. Cơ chế tác động của enzim

Enzim + cơ chất ( tại trung tâm hoạt động) -> phức hợp enzim - cơ chất -> phản ứng xảy ra -> sản phẩm + enzim
+
+
E
ES
EP
S
E
P

Tóm tắt cơ chế hoạt động của enzim:
Phức hợp E-S
E tác dụng S
Ký hiệu E: enzim; S: cơ chất; P: sản phẩm
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
1. Nhiệt độ
+ Mỗi enzim có 1 nhiệt độ tối ưu riêng.
+ Đa số enzim có nhiệt độ tối ưu (350C - 400C)
2. Độ pH

+ Mối enzim có pH tối ưu riêng
+ Đa số enzim có pH tối ưu (6 – 8)
+ VD:
enzim pepsin:pH = 2
enzim Tripsin:pH = 8

3. Nồng độ enzim

T0= const
pH = const
Nồng độ enzim tăng tốc độ phản ứng tăng
4. Nồng độ cơ chất
t0= const
pH = const
Trong giới hạn nhất định,nồng độ cơ chất tăng tốc độ phản ứng tăng
Các trung tâm hoạt động vẫn sẵn sàng nhận cơ chất
Các trung tâm hoạt động hầu như bị cơ chất chiếm lĩnh - enzim bảo hòa.
Đồ thị biểu hiện ảnh hưởng nồng độ enzim đến hoạt tính enzim
Đồ thị biểu hiện ảnh hưởng nồng độ cơ chất đến hoạt tính enzim
I
II
Enzim liên kết với
cơ chất bình thường
Enzim không liên kết
được với cơ chất
Trường hợp nào phản ứng xảy ra bình thường?
II/ Vai trò của enzim trong quá trỡnh chuyển hóa vật chất

Enzim . . . . . . . . . . làm . . . . . .
tốc độ phản ứng sinh hóa..
Tế bào tự điều chỉnh quá trỡnh
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .bằng
cách . . . . . . . . . . . . . . . . . của
các loại . . . . . . . . . . . . . .nhờ
các chất . . . . . . . . . . . . . . .hay
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . hoặc
bằng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
ĐiÒn c¸c tõ , hoÆc côm tõ phï hîp ( ë hình A ) vµo c¸c kho¶ng trèng ®Ó hoµn chØnh c¸c néi dung sau :
chuyển hóa vật chất
sự ức chế ngược
điều chỉnh hoạt tính
tang
enzim
ức chế
hoạt hóa enzim
Xúc tác
A
Sơ đồ minh họa quá trình chuyển hóa bằng ức chế ngược
Ức chế ngược
Nếu chất G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng một cách bất thường? Vì sao?
H
1
2
3
4
5
6
7
ĐA 1
ĐA 2
ĐA 3
ĐA 4
ĐA 5
ĐA 6
ĐA 7
p
r
ô
t
ê
i
n
c
ơ
c
h

t
t

c
đ

p
h

n

n
g
c
h

t
h
o

t
h
o
á
t
y
t
h

n
h
i

t
đ

g
l
u
c
ô
z
ơ
Từ chỡa khóa
r

i
l
o

n
c
h
u
y

n
h
o
á
Thành phần cấu tạo chính của enzim
Chất chịu sự tác động của enzim
Enzim xúc tác sẽ làm tăng . . . . . . . . . . . . . .
Chất mà khi liên kết với enzim sẽ
làm tăng hoạt tính của enzim
Bào quan chứa nhiều enzim hô hấp
Một yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
Một sản phẩm được tạo thành khi
thủy phân đường saccarôzơ
i
n
r
h
c

o
á
o


y
n
h
l
u
Giải
đáp
ô
chữ
DặN Dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Lê Thịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)