Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
Chia sẻ bởi Đỗ Giang |
Ngày 10/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT TÂN CHÂU
BỘ MÔN: SINH HỌC
GIÁO VIÊN: ĐỖ HẬU GIANG
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Năng lượng là gì? Dạng năng lượng chủ yếu trong tế bào là dạng nào? (2 điểm)
Câu 2: ATP gồm mấy thành phần? Kể tên. (3 điểm)
Câu 3: Thế nào là chuyển hóa vật chất? (3 điểm)
Câu 4: Đom đóm phát sáng là cá thể đực hay cái? Nguyên nhân chính của sự phát sáng đó là gì? (2 điểm)
- Năng lượng: là khả năng sinh công. (1đ)
- Dạng năng lượng chủ yếu trong tế bào: hóa năng (1đ)
ATP có 3 thành phần: - Bazơ nitơ Ađênin (1đ)
- Đường ribôzơ (1đ)
- 3 nhóm photphat (1đ)
Chuyển hóa vật chất: - Tập hợp tất cả các phản ứng xảy ra trong tế bào. (1đ)
- Hai mặt của CHVC: đồng hóa và dị hóa (1đ)
Đó là cá thể đực. (1đ)
Do sử dụng ATP giúp enzim luciferaza phân giải prôtêin luciferin ánh sáng lạnh(1đ)
TUẦN 14 - TIẾT PPCT 14
TRƯỜNG THPT TÂN CHÂU
GIÁO VIÊN: ĐỖ HẬU GIANG
MÔN: SINH HỌC
BÀI 14
ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
NGÀY SOẠN: 04/11/2010
NGÀY DẠY: 16/11/2010
LỚP: 10C. SĨ SỐ: 39
- Tìm dấu hiệu chứng minh rằng enzim là chất xúc tác sinh học.
- Tìm từ khóa trong mục I.1 và giải thích lý do cho sự lựa chọn từ khóa đó.
- Để tạo thành sản phẩm cần đảm bảo những điều kiện gì?
- Nêu những giả thuyết cho rằng enzim không thể liên kết với cơ chất.
- Giữa kênh hình và kênh chữ theo em kênh nào dễ nhớ hơn? Vì sao?
Để làm sáng tỏ nội dung I.3 cần phải trả lời cho những câu hỏi nào?
Tìm từ khóa trong mục II và giải thích lý do cho sự lựa chọn từ khóa đó.
* Tổ 1: Phần I I.2
* Tổ 2: Phần I.2
* Tổ 3: Phần I.3
* Tổ 4: Phần II
ĐỌC SGK 5 PHÚT
Chất xúc tác sinh học
Cấu trúc
Cơ chế tác động
Yếu tố
ảnh hưởng
Tăng tốc độ phản ứng
Không bị biến đổi sau phản ứng
Được tổng hợp trong các tế bào sống
Thành phần
Enzim – Cơ chất
Prôtêin + T/P khác
Trung tâm hoạt động
Tương tác (liên kết tạm thời)
Tạo sản phẩm
Nhiệt độ
pH
Nồng độ cơ chất
Chất ức chế hoặc chất hoạt hóa enzim
Nồng độ enzim
Prôtêin (100%)
Tế bào tự điều chỉnh quá trình CHVC
Rối loạn chuyển hóa do thiếu enzim
Tăng tốc độ phản ứng
Ức chế ngược
Enzim
Vai trò của enzim
Bài 14
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
(300 năm)
(1 giây)
Trung tâm hoạt động
Hoạt tính của enzim
Nồng độ cơ chất
Hoạt tính của enzim
Nồng độ Enzim
Ức chế ngược
Câu 1: Khi nhiệt độ môi trường vượt quá nhiệt độ tối ưu của enzim, hoạt tính của enzim thay đổi như thế nào?
A. Tăng nhanh
B. Tăng dần dần
C. Giảm dần dần rồi mất hẳn
D. Mất hẳn
CỦNG CỐ
Câu 2: Trong môi trường dư thừa enzim, lượng cơ chất càng tăng thì hoạt tính của enzim thay đổi như thế nào ?
A. Càng tăng
C. Tăng đến một giới hạn sẽ giảm dần
B. Tăng đến một giới hạn sẽ dừng lại.
D. Giảm dần
H
Vì sao cơ thể người
Có thể tiêu hóa được tinh bột
Nhưng không tiêu hóa được
Xenlulo?
- Đọc phần “em có biết” phần cuối bài học.
- Học bài cũ và trả lời câu hỏi theo câu hỏi SGK.
Đọc bài thực hành.
DẶN DÒ
BỘ MÔN: SINH HỌC
GIÁO VIÊN: ĐỖ HẬU GIANG
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Năng lượng là gì? Dạng năng lượng chủ yếu trong tế bào là dạng nào? (2 điểm)
Câu 2: ATP gồm mấy thành phần? Kể tên. (3 điểm)
Câu 3: Thế nào là chuyển hóa vật chất? (3 điểm)
Câu 4: Đom đóm phát sáng là cá thể đực hay cái? Nguyên nhân chính của sự phát sáng đó là gì? (2 điểm)
- Năng lượng: là khả năng sinh công. (1đ)
- Dạng năng lượng chủ yếu trong tế bào: hóa năng (1đ)
ATP có 3 thành phần: - Bazơ nitơ Ađênin (1đ)
- Đường ribôzơ (1đ)
- 3 nhóm photphat (1đ)
Chuyển hóa vật chất: - Tập hợp tất cả các phản ứng xảy ra trong tế bào. (1đ)
- Hai mặt của CHVC: đồng hóa và dị hóa (1đ)
Đó là cá thể đực. (1đ)
Do sử dụng ATP giúp enzim luciferaza phân giải prôtêin luciferin ánh sáng lạnh(1đ)
TUẦN 14 - TIẾT PPCT 14
TRƯỜNG THPT TÂN CHÂU
GIÁO VIÊN: ĐỖ HẬU GIANG
MÔN: SINH HỌC
BÀI 14
ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
NGÀY SOẠN: 04/11/2010
NGÀY DẠY: 16/11/2010
LỚP: 10C. SĨ SỐ: 39
- Tìm dấu hiệu chứng minh rằng enzim là chất xúc tác sinh học.
- Tìm từ khóa trong mục I.1 và giải thích lý do cho sự lựa chọn từ khóa đó.
- Để tạo thành sản phẩm cần đảm bảo những điều kiện gì?
- Nêu những giả thuyết cho rằng enzim không thể liên kết với cơ chất.
- Giữa kênh hình và kênh chữ theo em kênh nào dễ nhớ hơn? Vì sao?
Để làm sáng tỏ nội dung I.3 cần phải trả lời cho những câu hỏi nào?
Tìm từ khóa trong mục II và giải thích lý do cho sự lựa chọn từ khóa đó.
* Tổ 1: Phần I I.2
* Tổ 2: Phần I.2
* Tổ 3: Phần I.3
* Tổ 4: Phần II
ĐỌC SGK 5 PHÚT
Chất xúc tác sinh học
Cấu trúc
Cơ chế tác động
Yếu tố
ảnh hưởng
Tăng tốc độ phản ứng
Không bị biến đổi sau phản ứng
Được tổng hợp trong các tế bào sống
Thành phần
Enzim – Cơ chất
Prôtêin + T/P khác
Trung tâm hoạt động
Tương tác (liên kết tạm thời)
Tạo sản phẩm
Nhiệt độ
pH
Nồng độ cơ chất
Chất ức chế hoặc chất hoạt hóa enzim
Nồng độ enzim
Prôtêin (100%)
Tế bào tự điều chỉnh quá trình CHVC
Rối loạn chuyển hóa do thiếu enzim
Tăng tốc độ phản ứng
Ức chế ngược
Enzim
Vai trò của enzim
Bài 14
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
(300 năm)
(1 giây)
Trung tâm hoạt động
Hoạt tính của enzim
Nồng độ cơ chất
Hoạt tính của enzim
Nồng độ Enzim
Ức chế ngược
Câu 1: Khi nhiệt độ môi trường vượt quá nhiệt độ tối ưu của enzim, hoạt tính của enzim thay đổi như thế nào?
A. Tăng nhanh
B. Tăng dần dần
C. Giảm dần dần rồi mất hẳn
D. Mất hẳn
CỦNG CỐ
Câu 2: Trong môi trường dư thừa enzim, lượng cơ chất càng tăng thì hoạt tính của enzim thay đổi như thế nào ?
A. Càng tăng
C. Tăng đến một giới hạn sẽ giảm dần
B. Tăng đến một giới hạn sẽ dừng lại.
D. Giảm dần
H
Vì sao cơ thể người
Có thể tiêu hóa được tinh bột
Nhưng không tiêu hóa được
Xenlulo?
- Đọc phần “em có biết” phần cuối bài học.
- Học bài cũ và trả lời câu hỏi theo câu hỏi SGK.
Đọc bài thực hành.
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)