Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất

Chia sẻ bởi Nguyễn | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô và các em!
QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kính chào quý thầy cô và các em!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là năng lượng ? Năng lượng được tích trữ trong tế bào dưới dạng nào ?
ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
BÀI 14
I. Enzim
II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất
I. ENZIM
1. Khái niệm
HCl
100o C, vài giờ
Amilaza (trong cơ thể sống)
37o C, vài phút
Nêu nhận xét vai trò của HCl và Amilaza trong thí nghiệm?
Tinh bột
Glucôzơ
Tinh bột
Glucôzơ

ENZIM LÀ GÌ?
Tiết 14 - Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
Enzim là chất xúc tác sinh học, xúc tác các phản ứng sinh hóa trong điều kiện bình thường của cơ thể sống. Enzim chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng.
2. Cấu trúc
Prôtêin
Gồm 2 loại:
+ Enzim 1 thành phần (chỉ là prôtêin)
+ Enzim2 thành phần (ngoài prôtêin còn liên kết với chất khác không phải prôtêin)
- Trung tâm hoạt động:
Enzim ->
Trung tâm hoạt động:
+ Là vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzim liên kết với cơ chất
EnzimA
Enzim B
S1
S2
S4
S3
Phức hợp E - S
Trung tâm hoạt động:
+ Là vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzim liên kết với cơ chất.
+ Cấu hình không gian của enzim trương thích với cấu hình không gian của cơ chất.
-> Cơ chất liên kết tạm thời với enzim và bị biến đổi tạo thành sản phẩm
3. Cơ chế tác động.
Hoàn thành bảng sau:
3. Cơ chế tác động.
- Enzim (E) liên kết với cơ chất (s) tạo thành phức hợp enzim – cơ chất
- Enzim tương tác với cơ chất tạo sản phẩm phản ứng (P) và giải phóng enzim nguyên vẹn
E + S
E - S
P + E



Lưu ý: Liên kết enzim – cơ chất mang tính đặc thù -> Mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một loại phản ứng
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
Hoạt tính của enzim =
Lượng sản phẩm tạo thành
Đơn vị thời gian
HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP:
Các yếu tố nhiệt độ, độ PH, nồng độ enzim, nồng độ cơ chất có ảnh hưởng đến hoát tính của enzim như thế nào ?

a.Nhiệt độ:
Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa
b. Độ PH:
Mỗi enzim có một độ PH thích hợp
c. Nồng độ enzim:
- Với một lượng cơ chất xác định, khi tăng nồng độ enzim thì hoạt tính enzim tăng
d. Nồng độ cơ chất:
Với một lượng enzim xác định, khi tăng lượng cơ chất thì hoạt tính enzim tăng đến một giới hạn xác định
e. Chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim
Một chất hóa học có thể ức chế hoạc tăng hoạt tính của enzim
HCl
100o C, vài giờ
Amilaza (trong cơ thể sống)
37o C, vài phút
Tinh bột
Glucôzơ
Tinh bột
Glucôzơ
II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
H2O2 H2O + O2 (Mất 300 năm)

H2O2 H2O + O2 (Mất 1 giây)
Fe
Catalaza
Enzim liên kết với
cơ chất bình thường
Enzim không liên kết
được với cơ chất
II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
- Làm tăng tốc độ các phản ứng lên rất nhiều lần
- Tế bào tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất thông qua điều khiển hoạt tính của enzim bằng :
+ Chất ức chế đặc hiệu
+ Chất hoạt hóa
-> Enzim không liên kết được với cơ chất
->Tăng hoạt tính của enzim
- ?c ch? ngu?c: S?n ph?m c?a con du?ng chuy?n húa quay l?i tỏc d?ng nhu m?t ch?t ?c ch? -> b?t ho?t enzim xỳc tỏc cho ph?n ?ng ? d?u con du?ng chuy?n húa
Sơ đề minh họa quá trình chuyển hóa bằng ức chế ngược
Nếu G và F tăng lên một cách bất thường trong tế bào thì nồng độ chất nào trong tế bào sẽ tăng lên? Vì sao?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)