Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất

Chia sẻ bởi Trần Thị Hoa | Ngày 10/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ!
SỞ GD – ĐT LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THCS & THPT PHI LIÊNG
GV: TRẦN THỊ HOA
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: ATP được cấu tạo từ những thành phần hóa học nào?
A. Ađênin, đường ribôzơ, 3 nhóm phosphát
B. Ađênôzin, đường đê oxi ribôzơ, 3 nhóm phosphát
C. Ađênôzssin, đường ribôzơ, 3 nhóm phosphát
D. Ađênôzin, đường ribôzơ, 2 nhóm phosphát
Câu 2: ATP là một phân tử quan trọng trong trao đổi chất vì?
A. Có các liên kết phosphát cao năng dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng
B. Các liên kết cao năng dễ hình thành nhưng không dễ phá hủy
C. Dễ dàng thu được từ môi trương ngòai cơ thể
D. Vô cùng bền vững và mang nhiều năng lượng
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 3: Những quá trình cơ bản của trao đổi chất là gì?
A. Tổng hợp các chất trong tế bào.
B. Phân giải các chất trong tế bào
C. Đồng hóa và dị hóa
D.Tích lũy và giải phóng năng lượng cho tế bào
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 4: Năng lượng tồn tại những trạng thái nào?
A. Thế năng
B. Động năng
C. Hóa năng và nhiệt năng
D. Thế năng và động năng
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 5: Năng lượng là gì?
A. Là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công
B. Là sản phẩm của các loại chất đốt ( dầu lửa, than đá, củi…)
C. Là sự tích lũy của ánh sáng mặt trời dưới dạng hóa năng
D. Tất cả đều đúng
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Sai
1
2
3
4
1
2
3
4
5
Đúng
1
2
3
4
5
1
2
3
4
ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
BÀI 14:
Tiết 14
I. ENZIM
1) Khái niệm
Nêu nhận xét vai trò của HCl và Amilaza trong thí nghiệm?
Enzim là chất xúc tác sinh học, có bản chất là prôtêin, xúc tác các phản ứng sinh hóa trong điều kiện bình thường của cơ thể sống. Enzim làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng
ENZIM LÀ GÌ?
2) Cấu trúc của enzim:
Cho biết thành phần hóa học của enzim?
 Enzim gồm mấy loại?
Gồm 2 loại: Enzim 1 thành phần (chỉ là prôtêin) và enzim 2 thành phần (ngoài prôtêin còn liên kết với cơ chất khác không phải prôtêin)
Trung tâm hoạt động
Trung tâm điều chỉnh
Cơ chất
(Chất chịu tác dụng của enzim)
Hãy quan sát cấu trúc của enzim và cấu trúc của cơ chất
? Mô tả cấu trúc không gian của enzim?
? Nhận xét gì về cấu trúc không gian của enzim và cơ chất?
3) Cơ chế tác động của enzim:
VD: cơ chế tác dụng của enzim saccaraza và cơ chất saccarôzơ.
(Hình 14.1 trang 57 sgk)
Quan sát hình và dự đoán cơ chế tác động giữa enzim và cơ chất ?

Tóm tắt cơ chế hoạt động của enzim:
Gọi E: enzim; S: cơ chất; P: sản phẩm.
Hãy tóm tắt cơ chế hoạt động của enzim?
4) Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:
Hoạt tính của enzim được xác định như thế nào?
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim?
a) Nhiệt độ
b) Độ pH
c) Nồng độ enzim
d) Nồng độ cơ chất
e) Chất ức chế hoặc chất hoạt hóa
Ứng dụng: Khi làm sữa chua nên ủ men ở nhiệt độ nào?
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT:
Enzim có vai trò như thế nào trong quá trình chuyển hóa vật chất?
- Vai trò: Làm giảm năng lượng hoạt hóa của các chất tham gia phản ứng, do đó làm tăng tốc độ phản ứng
Tế bào điều điều hòa hoạt động trao đổi chất như thế nào?
Chất chất hoạt hóa và ức chế có tác dụng như thế nào đối với enzim?
Thế nào là ức chế ngược?
HS thực hiện câu lệnh SGK: Nếu chất G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng một cách bất thường? Vì sao?
Chất G và F dư  ức chế phản ứng phía trước làm chất C dư  ức chế enzim chuyển A thành B  A dư  chuyển hóa thành H H dư gây hại cho TB
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Câu1: Thành phần cơ bản của enzim là gì?
A. Lipit
B. Axit Nuclêic
C. Prôtêin
D. Cacbohidrat
Câu 2: Nồng độ cơ chất ảnh hưởng như thế nào đến hoạt tính của enzim?
A. Cơ chất nhiều, enzim hoạt động mạnh
B. Cơ chất ít enzim không hoạt động
C. Cơ chất quá nhiều sẽ kiềm hãm sự hoạt động của enzim
D. Tất cả đều đúng
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Câu 3: Khi nhiệt độ môi trường vượt quá nhiệt độ tối ưu của enzim, hoạt tính của enzim thay đổi như thế nào?
A. Tăng nhanh
B. Tăng dần dần
C. Giảm dần dần
D. Mất hẳn
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Câu 4: Trong quá trình ức chế ngược, sản phẩm tạo thành tác động ngược lại làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng nào của con đường chuyển hóa?
A. Phản ứng đầu
B. Phản ứng cuối
C. Phản ứng giữa
D. Tất cả đều đúng
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT!
CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)