Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy |
Ngày 10/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC
MÔN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công là
a. thế năng
c. hóa năng
b. động năng
d. điện năng
b
Câu 2: Dạng năng lượng dự trữ có tiềm năng sinh ra công là
a. nhiệt năng
b. động năng
c. cơ năng
d. thế năng
d
Câu 3: Thành phần hóa học cơ bản của phân tử ATP gồm:
a. Bazơnitơ Timin, Đường Ribôzơ, 2 nhóm phôtphat
b. Bazơnitơ Ađênin, Đường Ribôzơ, 3 nhóm phôtphat
c. Bazơnitơ Timin, Đường Đêôxiribôzơ, 3 nhóm phôtphat
d. Bazơnitơ Ađênin, Đường Đêôxibôzơ, 2 nhóm phôtphat
b
Câu 4: Chuyển hóa năng lượng là
a. tập hợp các phản ứng sinh hóa trong tế bào
b. đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công
c. sự chuyển đổi qua lại giữa các dạng năng lượng
d. quá trình tổng hợp năng lượng cho tế bào
C
Câu 5: Chức năng chính của ATP là
a. tổng hợp nên các enzim, vận chuyển các chất trong nhân, sinh công cơ học
b. tổng hợp nên các chất hóa học, vận chuyển các chất qua màng, xúc tác các phản ứng
c. tổng hợp nên các chất hóa học, vận chuyển nước qua màng, sinh công cơ học
d. tổng hợp nên các chất hóa học, vận chuyển các chất qua màng, sinh công cơ học
d
Tại sao trâu bò ăn rơm, cỏ lại tiêu hóa được mà con người ăn rơm, cỏ lại không tiêu hóa được?
Tiết 14, Bài 14
ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG
QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
QUY ƯỚC:
Chữ màu xanh: là nội dung cần ghi chép
Chữ màu đen: là mở rộng không cần ghi chép
Chữ màu đỏ: là câu hỏi
I. Enzim
1. Khái niệm
Kể một vài loại enzim mà em biết?
Pepsin, tripsin, amilaza, saccaraza, urêaza, prôtêaza, xenlulaza,..
VD1: H2O2 Fe, 300 năm H2O + O2
H2O2 Catalaza, 1 giây H2O + O2
Theo em, enzim là gì?
Tinh bột HCl, nhiệt độ cao đường đơn (tốc độ chậm)
Tinh bột Amilaza, nhiệt độ cơ thể đường đơn + amilaza
(tốc độ nhanh)
VD2:
I. Enzim
1. Khái niệm
Enzim là chất xúc tác sinh học, có bản chất prôtêin, xúc tác các phản ứng sinh hóa trong điều kiện bình thường của cơ thể sống. Enzim làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng
Trung tâm
hoạt động
Cơ chất
Enzim
1. Khái niệm
I. Enzim
2. Cấu trúc
Prôtêin
Trung tâm
hoạt động
Chất khác
Quan sát hình, thảo luận theo nhóm, hoàn thành bài tập 1 PHT?
- Gồm 2 loại: Enzim 1 thành phần (chỉ là prôtêin) và enzim 2 thành phần (ngoài prôtêin còn liên kết với chất khác không phải prôtêin)
2. Cấu trúc
Trung tâm
hoạt động
Cơ chất
Enzim
1. Khái niệm
I. Enzim
2. Cấu trúc
Prôtêin
Trung tâm
hoạt động
Chất khác
Quan sát hình, thảo luận theo nhóm, hoàn thành bài tập 1 (PHT)?
- Gồm 2 loại: Enzim 1 thành phần (chỉ là prôtêin) và enzim 2 thành phần (ngoài prôtêin còn liên kết với chất khác không phải prôtêin)
2. Cấu trúc
- Phân tử enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt liên kết với cơ chất gọi là trung tâm hoạt động
Trung tâm
hoạt động
Cơ chất
Enzim
Enzim
Sản phẩm
- Gồm 2 loại: Enzim 1 thành phần (chỉ là prôtêin) và enzim 2 thành phần (ngoài prôtêin còn liên kết với chất khác không phải prôtêin)
2. Cấu trúc
- Phân tử enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt liên kết với cơ chất gọi là trung tâm hoạt động
- Cấu hình không gian của trung tâm hoạt động của enzim tương thích với cấu hình không gian của cơ chất nên cơ chất liên kết tạm thời với enzim và bị biến đổi tạo thành sản phẩm
Quan saùt hình, thaûo luaän theo caëp, hoaøn thaønh baøi taäp 2 (PHT)?
3. Cơ chế tác động
3. Cơ chế tác động
Cơ chất
Enzim
Sản phẩm
Phức hợp
enzim-cơ chất
Enzim
3. Cơ chế tác động
E + S
Enzim Cơ chất
SP + E
Sản phẩm Enzim
E - S Phức hợp trung gian
Liên kết enzim - cơ chất mang tính đặc thù nên mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một phản ứng (giống với nguyên tắc ổ khóa và chìa khóa)
VD1: Urêaza chỉ phân hủy urê trong nước tiểu mà không tác dụng lên bất cứ chất nào khác.
VD2: Amilaza chỉ phân giải tinh bột thành đường đơn mà không phân giải chất khác
VD3: Một số người tiêm một loại thuốc kháng sinh nào đó bị sốc và chết ngay lập tức
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
Hoạt tính của enzim được xác định bằng lượng sản phẩm được tạo thành từ một lượng cơ chất trên một đơn vị thời gian
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
Hoạt
tính
của enzim
0 10 20 30 35 40 to
Hoạt
tính
của
enzim
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 pH
Hoạt tính
của enzim
Nồng độ enzim
(lượng cơ chất xác định)
Hoạt
tính
của
enzim
Nồng độ cơ chất
(lượng enzim xác định)
II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
Theo em, nếu trong tế bào không có enzim thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao?
Các phản ứng xảy ra chậm, hoạt động sống không thể duy trì
Tế bào điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách nào?
Bằng cách điều chỉnh hoạt tính của enzim
(sử dụng các chất ức chế hoặc hoạt hóa)
- Làm giảm năng lượng hoạt hóa của các chất tham gia phản ứng, do đó làm tăng tốc độ của phản ứng
Chất ức chế liên kết với enzim
Chất ức chế
II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
Quan sát hình, hoàn thành bài tập 3 (PHT)
Chất hoạt hóa liên kết với enzim
Chất hoạt hóa
II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
- Làm giảm năng lượng hoạt hóa của các chất tham gia phản ứng, do đó làm tăng tốc độ của phản ứng
- Tế bào điều hòa hoạt động trao đổi chất thông qua điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất hoạt hóa hay ức chế
- Một trong những kiểu điều chỉnh phổ biến trong cơ thể là ức chế ngược
A B C D P
Enzim a Enzim b Enzim c Enzim d
Ức chế ngược
Sơ đồ minh họa sự điều hòa quá trình chuyển hóa bằng ức ngược
=> Cần ăn uống hợp lí, bổ sung đầy đủ các chất để tránh bệnh rối loạn chuyển hóa
VD: Bệnh pheninkêtô niệu:
Pheninalanin enzim Tirôxin
Câu 1: Mũi tên chấm gạch chỉ sự ức chế ngược. Nếu chất G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng một cách bất thường?
A B C E F
H D G
Củng Cố
Chất G và F dư thừa => chất C thừa => chất A thừa => chất H tăng bất thường
Củng Cố
Câu 2: Thành phần chủ yếu của enzim là... ngoài ra còn liên kết với chất khác
a. lipit
c. prôtêin
b. cacbohiđrat
d. axit nuclêic
C
Câu 3: Enzim làm
a. giảm tốc độ phản ứng
b. tăng tốc độ phản ứng
c. cơ chất bị biến đổi
d. phản ứng không xảy ra
b
Câu 4: Tế bào điều hòa hoạt động trao đổi chất thông qua điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất
a. ức chế hay hoạt hóa
b. làm tăng tốc độ phản ứng
c. làm giảm tốc độ phản ứng
d. hóa học hay sinh học
Củng Cố
a
Dặn Dò
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài
- Đọc mục "em có biết" SGK/ 60
- Chuẩn bị bài hô hấp tế bào
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
SỰ THEO DÕI
CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
Hoạt
tính
của
enzim
To
Taïi sao khi taêng nhieät ñoä leân quaù cao so vôùi nhieät ñoä toái öu cuûa enzim thì hoaït tính cuûa enzim ñoù laïi bò giaûm thaäm chí maát hoaøn toaøn?
Vì: Enzim có bản chất là prôtêin nên khi tăng nhiệt độ quá nhiệt độ tối ưu của enzim thì enzim bị biến tính và mất chức năng xúc tác
Nhiệt độ tối ưu
Củng Cố
Vì trong quần thể côn trùng có các dạng đột biến có khả năng tổng hợp ra enzim phân giải thuốc, làm vô hiệu hóa tác dụng của thuốc. Khi sử dụng thì những cá thể không có gen kháng thuốc sẽ bị đào thải, cá thể có gen kháng thuốc được giữ lại
Củng Cố
Tại sao nhiều loài côn trùng lại có thể kháng thuốc trừ sâu?
MÔN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công là
a. thế năng
c. hóa năng
b. động năng
d. điện năng
b
Câu 2: Dạng năng lượng dự trữ có tiềm năng sinh ra công là
a. nhiệt năng
b. động năng
c. cơ năng
d. thế năng
d
Câu 3: Thành phần hóa học cơ bản của phân tử ATP gồm:
a. Bazơnitơ Timin, Đường Ribôzơ, 2 nhóm phôtphat
b. Bazơnitơ Ađênin, Đường Ribôzơ, 3 nhóm phôtphat
c. Bazơnitơ Timin, Đường Đêôxiribôzơ, 3 nhóm phôtphat
d. Bazơnitơ Ađênin, Đường Đêôxibôzơ, 2 nhóm phôtphat
b
Câu 4: Chuyển hóa năng lượng là
a. tập hợp các phản ứng sinh hóa trong tế bào
b. đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công
c. sự chuyển đổi qua lại giữa các dạng năng lượng
d. quá trình tổng hợp năng lượng cho tế bào
C
Câu 5: Chức năng chính của ATP là
a. tổng hợp nên các enzim, vận chuyển các chất trong nhân, sinh công cơ học
b. tổng hợp nên các chất hóa học, vận chuyển các chất qua màng, xúc tác các phản ứng
c. tổng hợp nên các chất hóa học, vận chuyển nước qua màng, sinh công cơ học
d. tổng hợp nên các chất hóa học, vận chuyển các chất qua màng, sinh công cơ học
d
Tại sao trâu bò ăn rơm, cỏ lại tiêu hóa được mà con người ăn rơm, cỏ lại không tiêu hóa được?
Tiết 14, Bài 14
ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG
QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
QUY ƯỚC:
Chữ màu xanh: là nội dung cần ghi chép
Chữ màu đen: là mở rộng không cần ghi chép
Chữ màu đỏ: là câu hỏi
I. Enzim
1. Khái niệm
Kể một vài loại enzim mà em biết?
Pepsin, tripsin, amilaza, saccaraza, urêaza, prôtêaza, xenlulaza,..
VD1: H2O2 Fe, 300 năm H2O + O2
H2O2 Catalaza, 1 giây H2O + O2
Theo em, enzim là gì?
Tinh bột HCl, nhiệt độ cao đường đơn (tốc độ chậm)
Tinh bột Amilaza, nhiệt độ cơ thể đường đơn + amilaza
(tốc độ nhanh)
VD2:
I. Enzim
1. Khái niệm
Enzim là chất xúc tác sinh học, có bản chất prôtêin, xúc tác các phản ứng sinh hóa trong điều kiện bình thường của cơ thể sống. Enzim làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng
Trung tâm
hoạt động
Cơ chất
Enzim
1. Khái niệm
I. Enzim
2. Cấu trúc
Prôtêin
Trung tâm
hoạt động
Chất khác
Quan sát hình, thảo luận theo nhóm, hoàn thành bài tập 1 PHT?
- Gồm 2 loại: Enzim 1 thành phần (chỉ là prôtêin) và enzim 2 thành phần (ngoài prôtêin còn liên kết với chất khác không phải prôtêin)
2. Cấu trúc
Trung tâm
hoạt động
Cơ chất
Enzim
1. Khái niệm
I. Enzim
2. Cấu trúc
Prôtêin
Trung tâm
hoạt động
Chất khác
Quan sát hình, thảo luận theo nhóm, hoàn thành bài tập 1 (PHT)?
- Gồm 2 loại: Enzim 1 thành phần (chỉ là prôtêin) và enzim 2 thành phần (ngoài prôtêin còn liên kết với chất khác không phải prôtêin)
2. Cấu trúc
- Phân tử enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt liên kết với cơ chất gọi là trung tâm hoạt động
Trung tâm
hoạt động
Cơ chất
Enzim
Enzim
Sản phẩm
- Gồm 2 loại: Enzim 1 thành phần (chỉ là prôtêin) và enzim 2 thành phần (ngoài prôtêin còn liên kết với chất khác không phải prôtêin)
2. Cấu trúc
- Phân tử enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt liên kết với cơ chất gọi là trung tâm hoạt động
- Cấu hình không gian của trung tâm hoạt động của enzim tương thích với cấu hình không gian của cơ chất nên cơ chất liên kết tạm thời với enzim và bị biến đổi tạo thành sản phẩm
Quan saùt hình, thaûo luaän theo caëp, hoaøn thaønh baøi taäp 2 (PHT)?
3. Cơ chế tác động
3. Cơ chế tác động
Cơ chất
Enzim
Sản phẩm
Phức hợp
enzim-cơ chất
Enzim
3. Cơ chế tác động
E + S
Enzim Cơ chất
SP + E
Sản phẩm Enzim
E - S Phức hợp trung gian
Liên kết enzim - cơ chất mang tính đặc thù nên mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một phản ứng (giống với nguyên tắc ổ khóa và chìa khóa)
VD1: Urêaza chỉ phân hủy urê trong nước tiểu mà không tác dụng lên bất cứ chất nào khác.
VD2: Amilaza chỉ phân giải tinh bột thành đường đơn mà không phân giải chất khác
VD3: Một số người tiêm một loại thuốc kháng sinh nào đó bị sốc và chết ngay lập tức
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
Hoạt tính của enzim được xác định bằng lượng sản phẩm được tạo thành từ một lượng cơ chất trên một đơn vị thời gian
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
Hoạt
tính
của enzim
0 10 20 30 35 40 to
Hoạt
tính
của
enzim
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 pH
Hoạt tính
của enzim
Nồng độ enzim
(lượng cơ chất xác định)
Hoạt
tính
của
enzim
Nồng độ cơ chất
(lượng enzim xác định)
II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
Theo em, nếu trong tế bào không có enzim thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao?
Các phản ứng xảy ra chậm, hoạt động sống không thể duy trì
Tế bào điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách nào?
Bằng cách điều chỉnh hoạt tính của enzim
(sử dụng các chất ức chế hoặc hoạt hóa)
- Làm giảm năng lượng hoạt hóa của các chất tham gia phản ứng, do đó làm tăng tốc độ của phản ứng
Chất ức chế liên kết với enzim
Chất ức chế
II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
Quan sát hình, hoàn thành bài tập 3 (PHT)
Chất hoạt hóa liên kết với enzim
Chất hoạt hóa
II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
- Làm giảm năng lượng hoạt hóa của các chất tham gia phản ứng, do đó làm tăng tốc độ của phản ứng
- Tế bào điều hòa hoạt động trao đổi chất thông qua điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất hoạt hóa hay ức chế
- Một trong những kiểu điều chỉnh phổ biến trong cơ thể là ức chế ngược
A B C D P
Enzim a Enzim b Enzim c Enzim d
Ức chế ngược
Sơ đồ minh họa sự điều hòa quá trình chuyển hóa bằng ức ngược
=> Cần ăn uống hợp lí, bổ sung đầy đủ các chất để tránh bệnh rối loạn chuyển hóa
VD: Bệnh pheninkêtô niệu:
Pheninalanin enzim Tirôxin
Câu 1: Mũi tên chấm gạch chỉ sự ức chế ngược. Nếu chất G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng một cách bất thường?
A B C E F
H D G
Củng Cố
Chất G và F dư thừa => chất C thừa => chất A thừa => chất H tăng bất thường
Củng Cố
Câu 2: Thành phần chủ yếu của enzim là... ngoài ra còn liên kết với chất khác
a. lipit
c. prôtêin
b. cacbohiđrat
d. axit nuclêic
C
Câu 3: Enzim làm
a. giảm tốc độ phản ứng
b. tăng tốc độ phản ứng
c. cơ chất bị biến đổi
d. phản ứng không xảy ra
b
Câu 4: Tế bào điều hòa hoạt động trao đổi chất thông qua điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất
a. ức chế hay hoạt hóa
b. làm tăng tốc độ phản ứng
c. làm giảm tốc độ phản ứng
d. hóa học hay sinh học
Củng Cố
a
Dặn Dò
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài
- Đọc mục "em có biết" SGK/ 60
- Chuẩn bị bài hô hấp tế bào
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
SỰ THEO DÕI
CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
Hoạt
tính
của
enzim
To
Taïi sao khi taêng nhieät ñoä leân quaù cao so vôùi nhieät ñoä toái öu cuûa enzim thì hoaït tính cuûa enzim ñoù laïi bò giaûm thaäm chí maát hoaøn toaøn?
Vì: Enzim có bản chất là prôtêin nên khi tăng nhiệt độ quá nhiệt độ tối ưu của enzim thì enzim bị biến tính và mất chức năng xúc tác
Nhiệt độ tối ưu
Củng Cố
Vì trong quần thể côn trùng có các dạng đột biến có khả năng tổng hợp ra enzim phân giải thuốc, làm vô hiệu hóa tác dụng của thuốc. Khi sử dụng thì những cá thể không có gen kháng thuốc sẽ bị đào thải, cá thể có gen kháng thuốc được giữ lại
Củng Cố
Tại sao nhiều loài côn trùng lại có thể kháng thuốc trừ sâu?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)